Tìm kiếm: đệm-lót-sinh-học
Chăn nuôi gà an toàn sinh học giúp nhiều hộ dân ở huyện Hoàng Su Phì (Hà Giang) có đầu ra ổn định và thu nhập tăng cao.
Anh Đoàn Phan Dinh ở Đồng Tháp cho heo rừng ăn thức ăn bằng thảo dược, trị bệnh bằng thuốc nam, heo ngủ trên nền đệm lót sinh học… đem lại kết quả cao.
Đến xã Tân Hòa (Hưng Hà) hỏi thăm mô hình chăn nuôi của nông dân Phạm Xuân Tuyến, người dân ở đây ai cũng biết bởi ông Tuyến là một trong những hội viên nông dân sản xuất kinh doanh giỏi ở địa phương.
Từ năm 2014, nhãn hiệu “Gà Tre đèo Le” đã được Cục Sở hữu trí tuệ chứng nhận, điều này đã góp phần nâng cao giá trị của sản phẩm, giải quyết được nhiều việc làm cho lao động tại Quế Sơn (Quảng Nam). Nhờ phát triền đàn gà này nhiều hộ kinh doanh cũng như người chăn nuôi gà tre thả vườn đã thay đổi cuộc sống.
DNVN – Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế Phan Ngọc Thọ vừa cùng đoàn công tác đi thăm, kiểm tra một số mô hình chăn nuôi, sản xuất nông nghiệp, chế biến thủy sản, chỉ đạo các địa phương tập trung thúc đẩy sản xuất nông nghiệp, đảm bảo đời sống và tăng dần thu nhập cho người dân.
Những năm qua, mô hình chăn nuôi gà theo hướng an toàn sinh học (ATSH) được nhiều hộ dân trên địa bàn tỉnh triển khai và nhân rộng. Từ đó, giúp giảm chi phí sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh tế so với phương pháp chăn nuôi truyền thống. Nhất là, thông qua việc ứng dụng các tiến bộ khoa học - kỹ thuật giúp giảm nguy cơ ô nhiễm môi trường...
Ông Nguyễn Minh Lý, ngụ ấp 1, xã Tóc Tiên, thị xã Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đã nuôi thử nghiệm mô hình nuôi gà ta thả vườn bằng thảo dược. Đây là mô hình chăn nuôi khá độc đáo và mang lại hiệu quả, chất lượng rất tốt cho đàn gà nuôi.
Mô hình nuôi gà siêu thịt trong trại lạnh của tổ hợp tác (THT) Phát Tài (Cam Lâm, Khánh Hòa) đang mang lại những lợi ích lớn về kinh tế, môi trường, mở ra hướng đi đầy triển vọng tại địa phương.
Khi sức ép thị trường vẫn khiến nhiều vùng chăn nuôi trên cả nước gặp không ít khó khăn, thì tại Tổ hợp tác Đồng Cỏ Đỏ (xã Bình Minh, Tp.Tây Ninh), mô hình nuôi gà thả vườn vẫn đang cho thấy hiệu quả kinh tế cao, bền vững, đồng thời đóng góp tích cực vào quá trình bảo vệ môi trường tại địa phương.
Đúng với cái tên của mình, HTX chăn nuôi gia cầm Hợp Thành (Sơn Dương, Tuyên Quang) đang phát huy tính hợp tác, liên kết chặt chẽ để tạo nên những thành công kép về giá trị kinh tế và an toàn lao động (ATLĐ) cho thành viên, nông dân liên kết địa phương.
Sau những đợt tham gia tập huấn mô hình, ông Trần Văn Mười – Chủ tịch Hội Nông dân xã Hòa Khương (huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng) đã mạnh dạn đầu tư mô hình nuôi gà lai thả vườn. Với mô hình này đã giúp ông có thu nhập 100 triệu đồng/năm.
Rời ghế nhà trường phổ thông, chàng thanh niên người dân tộc Mường - Lê Văn Hán, ở xã Quang Hiến, huyện miền núi Lang Chánh (Thanh Hóa) chọn cho mình con đường vào công ty chăn nuôi làm việc. Sau nhiều năm lăn lộn với thương trường, anh đã quyết định quay về quê lập nghiệp bằng mô hình chăn nuôi gà dưới đệm lót sinh học.
Trong bối cảnh chăn nuôi lợn đang gặp khó vì dịch tả lợn châu Phi, nhiều hộ dân trên địa bàn tỉnh Hậu Giang đang chuyển hướng sang mô hình nuôi vịt siêu nạc theo hướng sinh học, mang lại nhiều lợi ích thiết thực.
Để nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp, gia tăng thu nhập cho người nông dân, những năm qua, huyện Ngọc Lặc (tỉnh Thanh Hóa) đã thực hiện nhiều chính sách để nhân rộng các mô hình sản xuất điểm, vừa có hiệu quả kinh tế cao vừa đảm bảo an toàn lao động (ATLĐ), nhằm lan tỏa hiệu quả, truyền cảm hứng khởi nghiệp cho người dân.
Nhờ chú trọng sản xuất an toàn sinh học, ứng dụng khoa học – kỹ thuật, ngành chăn nuôi trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh đang có những bước phát triển mạnh mẽ, mở ra hướng phát triển bền vững cho người nông dân trên địa bàn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo