Tìm kiếm: đối-tác-thương-mại-lớn
Tổng thống Donald Trump cho biết ông coi các cuộc đàm phán hạt nhân “thăng trầm” với Triều Tiên là “một ván cờ hay”.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) khẳng định sẽ cùng các bộ ngành liên quan tích cực trao đổi, làm việc, hợp tác Bộ Tài chính Hoa Kỳ tháo gỡ vướng mắc. NHNN sẽ theo đuổi các chính sách tiền tệ bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, bám sát thị trường và không nhằm tạo lợi thế cạnh tranh thương mại quốc tế không công bằng.
DNVN - Mới đây, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết về một số biện pháp cấp bách nhằm tăng cường quản lý nhà nước về phòng chống gian lận xuất xứ, chuyển tải hàng hóa bất hợp pháp trong bối cảnh thương mại quốc tế có những diễn biến phức tạp.
Gần một năm sau khi có hiệu lực, Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã mang lại một số lợi ích hỗn hợp cho 11 nước tham gia ký kết. Dòng chảy thương mại đã bùng nổ giữa một số quốc gia trong khi vẫn ổn định ở các quốc gia khác.
Hội nhập quốc tế là chủ trương lớn đã được cụ thể hóa trong từng giai đoạn phát triển của Việt Nam. Bên cạnh những thuận lợi, Việt Nam cũng phải đối mặt với không ít thách thức. Để bảo đảm hiệu quả của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, một trong những yêu cầu quan trọng đặt ra là phải chủ động xây dựng chiến lược bảo vệ sản xuất trong nước...
DNVN - Doanh nghiệp Việt muốn đầu tư, kinh doanh tại Myanmar cần am hiểu chính sách và chủ động thích ứng với môi trường tại đây. Bởi, thị trường hiện vẫn duy trì chế độ cấp phép xuất nhập khẩu, thông quan hàng hóa còn chậm nên những mặt hàng có thời hạn sử dụng ngắn thường gặp rất nhiều bất lợi, giảm sức cạnh tranh so với các đối thủ...
Mới chỉ có khoảng 1,86% doanh nghiệp Việt Nam có dành sự quan tâm đáng kể và tìm hiểu về Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). Các cơ hội từ CPTPP là rất lớn và rất rõ, nhưng nó chỉ là trên giấy nếu các địa phương không chủ động triển khai và doanh nghiệp không chủ động thích ứng.
Sau hơn 6 năm đàm phán, hơn 10 quốc gia ở Châu Á-Thái Bình Dương đang nhắm đến việc ký kết thỏa thuận thương mại lớn nhất thế giới vào 2020.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trịnh Đình Dũng khẳng định, Việt Nam sẽ luôn tạo điều kiện thuận lợi nhất và là đối tác chiến lược tin cậy, hỗ trợ doanh nghiệp (DN) Nga kinh doanh tại Việt Nam. Đồng thời mong muốn Liên bang Nga tạo điều kiện để các DN Việt Nam đến tìm kiếm cơ hội hợp tác, đầu tư.
Mới chỉ có khoảng 1,86% doanh nghiệp Việt Nam có dành sự quan tâm đáng kể và tìm hiểu về Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). Các cơ hội từ CPTPP là rất lớn và rất rõ, nhưng nó chỉ là trên giấy nếu các địa phương không chủ động triển khai và doanh nghiệp không chủ động thích ứng.
Xây dựng, công nghệ và y tế là những 'miếng bánh mới' mà doanh nghiệp Nga nhắm đến thị trường Việt Nam, bên cạnh các lĩnh vực hợp tác truyền thống.
Với cơ hội rộng lớn từ Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), doanh nghiệp Việt Nam - Mexico đang có nhiều dư địa hợp tác trong thời gian tới.
Phó Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Trịnh Đình Dũng yêu cầu cộng đồng doanh nghiệp (DN) hai nước Việt Nam - Liên bang Nga phải tích cực chủ động hơn để tạo ra những bước đột phá mới trong quan hệ hai nước.
Là trạm trung chuyển hàng hóa chính và lớn nhất của khu vực Trung Đông, việc các đối tác từ Các Tiểu vương quốc Ả rập Thống nhất (UAE) đang tìm kiếm các cơ hội hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam là cơ hội để xuất khẩu kéo gần hơn vào thị trường Trung Đông.
Sáng 15/10, tại Hà Nội, Bộ Công Thương Việt Nam đã phối hợp với Bộ Kinh tế các Tiểu vương quốc Ả rập Thống nhất (UAE) tổ chức Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam - UAE. Bộ trưởng Bộ Công thương Trần Tuấn Anh và Bộ trưởng Bộ kinh tế UAE Sultan Bin Saeed Al Mansouri đồng chủ trì diễn đàn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo