Tìm kiếm: đối-tác-thương-mại-lớn
Theo Tổng cục Hải quan, từ năm 2006 đến nay, trị giá trao đổi hàng hóa giữa Việt Nam và Argentina liên tục tăng (trừ năm 2008).
Nhiều doanh nghiệp của đất nước “Mặt trời mọc” đang tính chuyển hướng đầu tư khỏi Trung Quốc và điểm đến sẽ là một số nước ASEAN.
Sự vắng mặt của Trung Quốc tại Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) đang gây ra nhiều ý kiến trái chiều.
Các quốc gia Đông Nam Á cần chuẩn bị cho kịch bản xấu nhất của khủng hoảng tại châu Âu hiện nay nếu không, các nền kinh tế này sẽ bị chôn vùi trong bão… Lúc này, nỗi ám ảnh của 1998 và 2008 lại ám ảnh khu vực này.
Hôm qua (25/6), tổ chức định mức tín nhiệm Moodys đã hạ từ một tới 4 bậc tín nhiệm nợ và tiền gửi dài hạn của 28 ngân hàng Tây Ban Nha. Đây là cú đòn mới nhất của Moodys giáng xuống hệ thống tài chính toàn cầu.
Sau một tháng bận rộn với lịch trình củng cố vị thế tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương và Nam Á, hôm 15/6 (theo giờ Việt Nam) Tổng thống Mỹ Barack Obama đã công bố một chiến lược mới và toàn diện với đích ngắm là châu Phi.
Trong xu hướng cả thế giới muốn lập các khu vực tự do thương mại, Trung Quốc và Mỹ đã cạnh tranh quyết liệt trong lĩnh vực này nhằm có được nhiều thỏa thuận thương mại tự do khu vực hơn.
Phiên họp lần thứ IV Nhóm công tác liên hợp giữa các tỉnh Hà Giang, Lào Cai, Lai Châu, Điện Biên (Việt Nam) và Vân Nam (Trung Quốc) đã khai mạc sáng 3/6 tại thành phố Côn Minh, thủ phủ tỉnh Vân Nam.
Sở hữu kho dự trữ ngoại hối 3 nghìn tỷ USD và ngày càng “khát” tài nguyên thiên nhiên, Trung Quốc đang đẩy mạnh hoạt động đầu tư ra khắp thế giới. Vốn đầu tư trực tiếp ra nước ngoài (FDI) của các công ty Trung Quốc đã tăng từ 5,5 tỷ USD vào năm 2004 lên 61,81 tỷ USD vào năm 2010 - hãng tin CNBC cho biết.
Washington, Seoul và nhiều nước đồng loạt phản đối vụ phóng tên lửa sáng nay của Bình Nhưỡng, trong khi Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc triệu tập cuộc họp khẩn cấp.
Mặc dù đang gặp phải nhiều vấn đề tại khu vực đồng Euro, song Liên minh châu Âu (EU) vẫn cam kết viện trợ 1 tỷ USD cho riêng Việt Nam trong năm 2012 này.
Chuyến công du Mỹ của Phó Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình trong tuần qua đã kết thúc bằng cam kết cứu nợ công châu Âu. Chuyến thăm chắc chắn sẽ lại khiến Quốc hội Mỹ trở nên náo nhiệt hơn với đề tài chính sách tiền tệ của Trung Quốc, và khiến các nhà kinh tế học đặt ra câu hỏi rằng, liệu đồng NDT có thể truất ngôi USD để trở thành đồng tiền thống trị thế giới?
Châu Âu tạm tìm ra lối thoát cho khủng hoảng nợ công nhưng triển vọng vẫn mong manh, khó lường. Trong khi đó, kinh tế Mỹ, Trung Quốc xuất hiện thêm nhiều tín hiệu lạc quan mới
Cuộc khủng hoảng nợ dai dẳng tại châu Âu đã đẩy nhiều nền kinh tế trong khu vực rơi vào cảnh “kẹt” tiền mặt nghiêm trọng, và điều này khiến các nước châu Âu đang phải ra sức “ve vãn” Trung Quốc, với hy vọng sẽ Bắc Kinh sẽ hỗ trợ họ bằng một gói giải cứu tài chính.
End of content
Không có tin nào tiếp theo