Tìm kiếm: đồng-bào-khmer
Những câu chuyện quanh đàn lợn được cho là mang linh hồn ma quỷ này khiến nhiều người sởn da gà.
Từ 12 tuổi trở lên, con trai phải vào chùa tu để được học giáo lý nhà Phật, học chữ, học nghề, báo hiếu cha mẹ. Sau một thời gian, họ có thể tu lên bậc cao hơn hoặc hoàn tục.
Thốt nốt là cây đặc trưng gắn liền với đời sống của đồng bào dân tộc Khmer An Giang. Do đặc thù thổ nhưỡng, ở An Giang, chỉ có hai huyện miền núi Tri Tôn và Tịnh Biên có nghề nấu đường thốt nốt. Mùa nấu đường bắt đầu vào tháng 11 Âm lịch đến đầu mùa mưa năm sau.
Ngày 31/3, đón Tết cổ truyền Chôl-Chnăm-Thmây của đồng bào Khmer Nam Bộ, giải đua ghe Ngo tại tỉnh Bạc Liêu đã diễn ra hết sức sôi nổi, kịch tính.
Những năm trở lại đây lễ hội Óc Om Bóc - đua ghe Ngo đã trở thành sự kiện văn hóa truyền thống lớn của Sóc Trăng.
Tết Chol Chnam Thmay hay còn gọi là Tết đón năm mới của người Khmer là lễ lớn và được mong đợi nhất trong năm.
“Mấy ngày này, người dân chỗ tui không chỉ vui tết mà còn lo mua mô-tơ, mua thêm dây kéo điện. Điện ngon rồi, phải bắt tay vô làm tiếp con tôm thôi”- Phó chủ tịch phường Khánh Hòa (thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng), ông Phan Thanh Lâm nói với Tiền Phong.
“Mấy ngày này, người dân chỗ tui không chỉ vui tết mà còn lo mua mô-tơ, mua thêm dây kéo điện. Điện ngon rồi, phải bắt tay vô làm tiếp con tôm thôi”- Phó chủ tịch phường Khánh Hòa (thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng), ông Phan Thanh Lâm nói với Tiền Phong.
Vài năm qua, cây thốt nốt giúp cho nhiều gia đình ở An Giang đã thoát nghèo, khá lên và giải quyết công ăn việc làm cho hàng ngàn lao động bằng cách khai thác và chế biến đường thốt nốt.
Trong 5 năm qua, Tổng Công ty Điện lực miền Nam đã thực hiện sửa chữa lớn đạt trên 950 tỷ đồng cho các công trình lưới điện và đầu tư gần 6.500 tỷ đồng để phát triển lưới điện khu vực phía Nam.
Chiều 25/11, giải đua ghe ngo chào mừng lễ hội Ok Om Bok của đồng bào Khmer đã được khai mạc tại sông Long Bình 1, thành phố Trà Vinh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo