Tìm kiếm: đổi-mới-kinh-tế
Tạp chí The Diplomat (Nhật Bản) vừa đăng bài viết của ông Arve Hansen, nhà nghiên cứu thuộc Trung tâm Phát triển và Môi trường- Đại học Oslo (Na Uy), về thực trạng giao thông đáng lo ngại của Hà Nội.
“Việc chỉ đạo của Quốc hội phải sát hơn, kể cả trong quyết định phân bổ nguồn lực, thông qua hệ thống tín dụng và việc giám sát nó khác với việc chúng ta giám sát ngân sách”, TS Cao Sỹ Kiêm – ĐBQH đoàn Thái Bình.
“Việc chỉ đạo của Quốc hội phải sát hơn, kể cả trong quyết định phân bổ nguồn lực, thông qua hệ thống tín dụng và việc giám sát nó khác với việc chúng ta giám sát ngân sách”, TS Cao Sỹ Kiêm – ĐBQH đoàn Thái Bình.
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Bùi Quang Vinh, trong cuộc trò chuyện đầu năm, đã khẳng định rằng, để tạo xung lực cho giai đoạn phát triển mới, nhằm vượt qua bẫy thu nhập trung bình, Việt Nam phải đổi mới mạnh mẽ hơn nữa, nhất là về thể chế kinh tế.
Trao đổi với báo chí về kinh tế Việt Nam năm 2014, ông Nguyễn Đình Cung, quyền Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) đang đặt kỳ vọng vào chuyển biến quyết liệt trong cải cách doanh nghiệp nhà nước ngay từ đầu năm tới trước nhứng áp lực từ cấp cao nhất của Chính phủ.
“Tôi nhận thức rằng sửa đổi Hiến pháp là việc trọng đại mà tác động của nó có thể thúc đẩy hoặc cản trở bước tiến của lịch sử, hậu thế sẽ đánh giá Quốc hội khóa 13 đã làm gì để thúc đẩy chứ không cản trở sự phát triển của dân tộc, mà dân tộc ta có trí nhớ rất dai”, đại biểu Trương Trọng Nghĩa (Tp.HCM) kết thúc phát biểu tại phiên thảo luận ngày 5/11.
“Tôi nhận thức rằng sửa đổi Hiến pháp là việc trọng đại mà tác động của nó có thể thúc đẩy hoặc cản trở bước tiến của lịch sử, hậu thế sẽ đánh giá Quốc hội khóa 13 đã làm gì để thúc đẩy chứ không cản trở sự phát triển của dân tộc, mà dân tộc ta có trí nhớ rất dai”, đại biểu Trương Trọng Nghĩa (Tp.HCM) kết thúc phát biểu tại phiên thảo luận ngày 5/11.
Việc tổ chức Hội thảo có ý nghĩa rất quan trọng đối với công cuộc đổi mới, xây dựng và phát triển của 2 nước.
Trong nhiều năm qua, Việt Nam đã nỗ lực không ngừng để điều chỉnh, bổ sung các văn bản quy phạm phát luật về đấu thầu, mua sắm công để phù hợp với quy định của GPA trong WTO.
Tính đến tháng 11/2012, sau 15 năm hiện diện và đưa vào khai thác, Internet ở Việt Nam đã phát triển với những thành tựu vô cùng to lớn.
Khó lòng phủ nhận điểm tích cực mà khủng hoảng kinh tế thế giới mang lại cho nền kinh tế Việt Nam là góp phần đưa ra ánh sáng các doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả, trong đó có các tập đoàn kinh tế của Nhà nước.
End of content
Không có tin nào tiếp theo