Tìm kiếm: động-lực-tăng-trưởng

DNVN - Theo bà Ramla Khalidi - Trưởng đại diện thường trú Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam, nếu tận dụng công nghệ tiên tiến, kinh tế Việt Nam sẽ phục hồi vào năm 2024, tạo ra môi trường có tính cạnh tranh cao, tiến tới thoát khỏi bẫy thu nhập trung bình…
Đến cuối năm 2023, lượng khách tại các điểm du lịch phục hồi từ 70 - 80%. Để giữ được đà tăng trưởng phục hồi và phát triển trong năm 2024 và các năm tiếp theo, bên cạnh sản phẩm du lịch, các địa phương và doanh nghiệp du lịch đangt cần chiến lược xúc tiến quảng bá song hành.
Nền kinh tế đang bước vào giai đoạn nước rút để hoàn thành kế hoạch và mục tiêu năm 2023 với rất nhiều thách thức khách quan và chủ quan. Khi xuất khẩu các mặt hàng gặp khó khăn vẫn có những trụ cột "khỏe mạnh" khác cần phát huy để duy trì đà tăng trưởng của nền kinh tế; tiêu dùng trong nước là một trong những yếu tố dẫn dắt dịp cuối năm.
DNVN - Thời gian qua khu vực ĐBSCL đã hình thành đa dạng các liên kết sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm, tuy nhiên chủ yếu là liên kết theo ngành, cụm ngành hàng chủ lực (thủy sản, lúa gạo, cây ăn trái, rau màu) nhưng hiệu quả không cao, thiếu tính bền vững, vẫn còn tình trạng “bẻ kèo” hợp đồng khi giá cả thị trường thay đổi.
Khởi đầu năm 2023 với những khó khăn nhất định, nhưng với sự nhanh nhạy của Chính phủ trong điều hành chính sách, Việt Nam đang từng bước đưa nền kinh tế “vượt bão”. Tuy nhiên, môi trường địa chính trị thế giới liên tục biến động trong năm 2023 lại đặt ra không ít thách thức đối với kinh tế Việt Nam.
Báo cáo mới nhất của Bộ Kế hoạch và Đầu tư nhân phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 10/2023 diễn ra tại Hà Nội ngày 4/11 chỉ ra: Từ nay tới cuối năm, các bộ, ngành, địa phương cần tập trung thúc đẩy hiệu quả thị trường trong nước, đẩy mạnh tiêu dùng hàng hóa nhân cuối năm và Tết Nguyên đán năm 2024.

End of content

Không có tin nào tiếp theo