Tìm kiếm: Ưu-đãi-thuế
Tuần qua, thông tin về đời sống đại gia Việt rất thu hút được sự quan tâm của độc giả. Trong khi tỷ phú Phạm Nhật Vượng thừa nhận khó khăn, dồn nguồn lực đầu tư cho VinFast thì bầu Đức lại phải dứt ruột bán đứt một công ty con.
Trong bối cảnh xe ôtô nhập khẩu đang chiếm ưu thế tại thị trường Việt Nam, mới đây Bộ Tài chính vừa đề xuất một nhóm giải pháp ưu đãi về thuế nhằm thúc đẩy ngành công nghiệp ôtô trong nước.
Theo Tổng cục Hải quan, chỉ sau 7 tháng có hiệu lực, Việt Nam đạt mức thặng dư thương mại tích cực hơn 1 tỷ USD với 10 quốc gia trong Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).
DNVN - Trong bối cảnh cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung vẫn đang tiếp tục leo thang, việc tận dụng những ưu đãi thuế quan từ Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) thông qua quy tắc xuất xứ có ý nghĩa sống còn với các doanh nghiệp Việt Nam.
Hoạt động xuất khẩu hương (nhang) của các doanh nghiệp Việt Nam đang bị đe dọa bởi thị trường duy nhất là Ấn Độ đã ban hành chính sách “hạn chế nhập khẩu” thay vì cho phép “tự do nhập khẩu” như trước đây.
Đây là những giải pháp được đưa ra tại Diễn đàn thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ 2019 do Bộ Công Thương tổ chức tại TP.HCM vào ngày 6/9.
Sáng 6/9, Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) lần thứ 51 (AEM 51) và các hội nghị liên quan đã khai mạc tại Bangkok, với sự tham dự của các nhà lãnh đạo kinh tế từ 10 quốc gia thành viên ASEAN và các nước đối tác.
DNVN - Sáng 06/9, Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) phối hợp với Hiệp hội Doanh nhân trẻ Hoa kiều Philippies tổ chức Hội thảo giao thương doanh nghiệp Việt Nam - Philippines. Sự kiện có ý nghĩa thiết thực giúp các doanh nghiệp Việt Nam có cơ hội quảng bá sản phẩm, thúc đẩy xuất khẩu sang Philippines - thị trường với hơn 100 triệu dân.
Theo đánh giá của các chuyên gia, doanh nghiệp, cơ quan chức năng, khả năng tận dụng các ưu đãi từ CPTPP của Việt Nam còn thấp, ngay cả các ngành hàng chủ lực của Việt Nam như may mặc, nông sản… mới đáp ứng được 1,17% đến 4% trên tổng giá trị hàng hóa xuất khẩu vùng CPTPP.
Như bức tranh chung của ngành nông sản, xuất khẩu gạo cũng có thế mạnh riêng trên sân chơi Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).
DNVN - Cơ hội mà Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) mang lại cho ngành tôm Việt Nam là rất lớn bởi ngoài việc xóa bỏ rào cản thuế quan, doanh nghiệp còn có cơ hội đa dạng hóa nguồn cung nguyên liệu chế biến sản phẩm, từ đó giúp ngành gia tăng khả năng cạnh tranh hơn so với các đối thủ khác.
Bộ Công Thương cho biết, trong tháng 8 kim ngạch xuất khẩu hàng hóa cả nước đạt 24,5 tỷ USD, tăng 6,6% so với tháng 7. Theo đó, tính chung 8 tháng tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của cả nước đạt gần 170 tỷ USD, tăng 7,3% so với cùng kỳ năm 2018.
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) được đánh giá sẽ là cú hích rất lớn cho xuất khẩu của Việt Nam, đặc biệt là các mặt hàng nông, thủy sản vốn có nhiều lợi thế cạnh tranh tại thị trường châu Âu. Tuy nhiên, ngành nông nghiệp cũng sẽ phải đối mặt với những thách thức không nhỏ khi thâm nhập thị trường trên 800 triệu dân này.
Đề xuất không đánh thuế TTĐB cho linh kiện, phụ tùng sản xuất trong nước sẽ góp phần thúc đẩy tỉ lệ nội địa hóa, tăng sức cạnh tranh cho ô tô lắp ráp.
Bộ Công Thương đang lấy ý kiến đóng góp vào dự thảo Thông tư hướng dẫn biện pháp tự vệ trong giai đoạn chuyển tiếp và biện pháp khẩn cấp đối với hàng dệt may trong Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).
End of content
Không có tin nào tiếp theo