Tìm kiếm: Ước-mơ-làm-giàu
Từ đầu năm đến nay, gia đình anh Cao Văn Đình (35 tuổi, trú ở xóm Tây Cát, xã Hải Đông, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định) đang ăn nên làm ra, cuộc sống khấm khá nhờ nuôi hàng vạn con vịt thịt giống Super to xác. Năm nay, heo bị dịch tả lợn châu Phi nên vịt được giá. Nhờ nuôi vịt thịt thương phẩm mà gia đình anh có thu nhập lên đến gần 1 tỷ đồng.
Trong số 12 tháng âm lịch, có 3 tháng sinh được xem là hoàng kim nhất, vì vậy phụ nữ nào sinh vào một trong 3 tháng này thì xác định cuộc sống sau khi kết hôn sẽ êm đềm hạnh phúc.
Tại bãi đất hoang hóa xã Thạch Trị, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh, trang trại chăn nuôi gà thả rông trên cát của 9X Phạm Đình Đạo đã biến vùng đất khô cằn thành trang trại nuôi gà ta, thu lời hàng trăm triệu đồng mỗi năm. Trước khi nuôi gà trên cát, anh Đạo từng có thời gian lang thang phiêu bạt làm đủ thứ việc kiếm sống.
Từ kinh nghiệm chăn nuôi và mong muốn làm giàu, mô hình chăn nuôi trang trại giữa đồng đã giúp vợ chồng anh Hoàng Trọng Tiến và chị Trần Thị Tịnh ( thôn Bình Dương, xã Thạch Hội, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh) thu lời 200 - 250 triệu đồng mỗi năm.
Sau khi tốt nghiệp đại học với tấm bằng loại khá, khác với bạn bè trang lứa tìm cơ hội việc làm ở thành phố, cử nhân kinh tế Vũ Văn Lực quyết định về bản Áng, xã Đông Sang (huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La), thực hiện hoài bão làm nông nghiệp với nghề trồng dâu tây kết hợp làm du lịch sinh thái.
Người đi trước làm ăn rồi về đưa gia đình, họ hàng sang sau. Cứ như thế, người dân Đô Thành kéo nhau đi Tây lập nghiệp, có gia đình 3-4 người con cùng xuất ngoại. Tiền từ nước ngoài gửi về, họ xây nhà lầu, biệt thự, mua sắm xe máy, ô tô...
Theo tính toán xác suất, tỷ lệ trúng của giải thưởng “ngàn năm có một” này chỉ là 1/303 triệu.
Cùng với niềm đam mê, nhà ngoại giao Tôn Nữ Thị Ninh cho rằng tạo dựng sự khác biệt là bí quyết giúp người trẻ thành công trong sự nghiệp.
Dám nghĩ, dám làm, nhiệt tình giúp đỡ mọi người, “tỷ phú nông dân” Tạ Đình Căn thực sự là tấm gương tiêu biểu trong phong trào tăng gia sản xuất nông nghiệp.
Sau hơn 30 năm từng trải với nhiều công việc và các vị trí khác nhau, nghệ nhân Phạm Hồng Vinh (hay còn gọi là Vinh Coba) đã thành công trong việc nghiên cứu, sáng chế nghệ thuật tranh kính điêu khắc. Bằng ngần ấy năm trải nghiệm, ông thấm thía một câu rằng: “Trước 40 tuổi, đừng nghĩ đến việc làm giàu”.
Sau hơn 30 năm từng trải với nhiều công việc và các vị trí khác nhau, nghệ nhân Phạm Hồng Vinh (hay còn gọi là Vinh Coba) đã thành công trong việc nghiên cứu, sáng chế nghệ thuật tranh kính điêu khắc. Bằng ngần ấy năm trải nghiệm, ông thấm thía một câu rằng: “Trước 40 tuổi, đừng nghĩ đến việc làm giàu”.
Một ngày chớm thu tháng 8, áp thấp nhiệt đới khiến Hà Nội mưa nhiều. 7h sáng, đội mưa lên chuyến xe buýt đi Tế Tiêu (huyện Mỹ Đức), điện thoại của tôi reo, đầu dây bên kia, giọng chàng trai trẻ ngập ngừng, câu được câu mất trong tiếng mưa ào ào: "Chị ơi... chiều chị hãy về nhà em, mưa to quá... giờ em đang bận chống tràn cho mấy ao cá...". Vâng! Hẹn gặp được Nguyễn Sỹ Luận thật khó, cũng bởi một ngày mới với "tỷ phú nhà nông" này thường bắt đầu bằng những việc... không tên như vậy.
Một ngày chớm thu tháng 8, áp thấp nhiệt đới khiến Hà Nội mưa nhiều. 7h sáng, đội mưa lên chuyến xe buýt đi Tế Tiêu (huyện Mỹ Đức), điện thoại của tôi reo, đầu dây bên kia, giọng chàng trai trẻ ngập ngừng, câu được câu mất trong tiếng mưa ào ào: "Chị ơi... chiều chị hãy về nhà em, mưa to quá... giờ em đang bận chống tràn cho mấy ao cá...". Vâng! Hẹn gặp được Nguyễn Sỹ Luận thật khó, cũng bởi một ngày mới với "tỷ phú nhà nông" này thường bắt đầu bằng những việc... không tên như vậy.
Giữa 2 người nghệ sĩ - doanh nhân này có những điểm tương đồng nhau đến lạ kỳ.
(DNHN) Nằm trên quốc lộ 1A, cách Hà Nội khoảng 40km, làng nghề da giày thôn Giẽ Hạ, xã Phú Yên, huyện Phú Xuyên đã hình thành được gần 100 năm, nơi đây được coi như “thủ phủ” giày da đất Bắc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo