Tìm kiếm: ưu-đãi-thuế-quan
Bộ Công Thương nhận định, trong bối cảnh xuất khẩu hồ tiêu tiếp tục đối diện nhiều khó khăn và sức ép cạnh tranh lớn thì các Hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới như CPTPP, EVFTA được đánh giá là cơ hội mở rộng xuất khẩu cho ngành hồ tiêu.
EU được coi là thị trường tiềm năng đối với doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu (XK) tôm trong nước, nhất là khi Hiệp định EVFTA chính thức có hiệu lực tới đây.
DNVN - Mỹ muốn truy vấn xem sản phẩm của Việt Nam có phải là xuất xứ của Việt Nam hay có từ nguồn gốc khác. Mỹ sẽ cân nhắc liệu có nên cân nhắc áp thuế tương tự như với Trung Quốc hay không trong bối cảnh nhiều công ty đa quốc gia dịch chuyển sản xuất ra khỏi Trung Quốc, và một trong những điểm đến đầu tư mới hấp dẫn nhất là Việt Nam.
Từ ngày 14/1/2019, Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã chính thức có hiệu lực với Việt Nam. Sau gần 1 năm tham gia hiệp định, theo nhận định của các chuyên gia, CPTPP bước đầu đã có những tác động tích cực.
Trong bối cảnh cạnh tranh và hội nhập ngày càng mạnh mẽ, vấn đề truy xuất nguồn gốc được xem là yếu tố quan trọng hàng đầu đối với thương hiệu tôm và cá tra.
Việc tận dụng ưu đãi từ Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã tác động đa chiều đến nhiều ngành hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam như dệt may, da giày, đồ gỗ….
Các cơ hội từ CPTPP là rất lớn và rất rõ, nhưng các địa phương không chủ động triển khai và doanh nghiệp không chủ động thích ứng.
TheLEADERTheo đại diện Trung tâm Thông tin và dự báo kinh tế - xã hội quốc gia, việc tạo thêm thương mại nhờ các hiệp định thương mại tự do sẽ không quá nhiều như những con số từ trước đến nay vẫn được nhắc đến.
Bộ Công Thương đã ban hành Thông tư số 38/2018/TT-BCT ngày 30 tháng 10 năm 2018 quy định về quy trình đăng ký và thu hồi mã số chứng nhận xuất xứ hàng hóa (mã số REX). Thông tư số 38/2018/TT-BCT có hiệu lực kể từ ngày 14 tháng 12 năm 2018 và đã được được đăng tải tại Hệ thống quản lý...
Hiện nay, nhiều mặt hàng của Việt Nam như: dệt may, nông sản, thực phẩm, gỗ và các sản phẩm gỗ xuất khẩu… đang bước vào giai đoạn cạnh tranh sòng phẳng với hàng nhập khẩu về mức thuế theo tiến trình thực hiện các hiệp định thương mại tự do (FTA).
Dưới tác động của các Hiệp định thương mại tự do (FTA), trong những năm qua xuất khẩu Việt Nam nói chung và xuất khẩu nông sản nói riêng đã có sự phát triển nhanh chóng, đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội, tăng trưởng GDP.
Trưa 14/11, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tiếp ông Nurlan Nigmatulin, Chủ tịch Hạ viện Kazakhstan, 1 trong 5 thành viên của Liên minh Kinh tế Á - Âu (EAEU), liên minh có FTA với Việt Nam.
Các giải pháp cải cách hành chính, cắt giảm thủ tục hành chính của Bộ Công Thương đã và đang giúp hàng hóa Việt tận dụng hiệu quả các Hiệp định thương mại tự do (FTA) để mở rộng xuất khẩu ra thị trường nước ngoài.
Trong những tháng cuối năm, bên cạnh sự cạnh tranh khốc liệt, ngành dệt may đang phải đối mặt với những khó khăn hiện hữu như tình trạng thiếu đơn hàng, giá nhân công không còn rẻ, vốn và chi phí sản xuất gia tăng.
Việc chuẩn bị cho tiến trình sắp tới khi Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA) được phê chuẩn là rất quan trọng, đòi hỏi tất cả các bên liên quan, không chỉ Chính phủ, các Bộ, ngành mà còn các địa phương, đặc biệt là các doanh nghiệp, người dân cũng phải được cung cấp thông tin, tìm hiểu...
End of content
Không có tin nào tiếp theo