Tìm kiếm: ổn-định-tỷ-giá
DNVN - Lực cung chốt lời ngắn hạn vẫn là khá lớn quanh vùng 1,250 điểm khiến cho chỉ số vẫn đang có xu hướng dao động tích lũy đi ngang kể từ giữa tháng 4 đến hiện tại. Tuy nhiên thanh khoản suy giảm trong bối cảnh thị trường giảm điểm cũng cho tín hiệu không tiêu cực
Những yếu tố bất định từ thế giới có thể gây áp lực lên tỷ giá trong gần 3 tháng cuối năm, nhưng khó làm tỷ giá trong nước biến động mạnh do dự trữ ngoại hối ngày càng tăng, cung cầu ngoại tệ thuận lợi.
Ngân hàng Nhà nước đã mua vào ngoại tệ khiến dự trữ ngoại hối tăng thêm khoảng 1 tỷ USD trong hơn 1 tháng qua.
Tín dụng ngoại tệ đang có xu hướng giảm khá nhanh một phần do chính sách “siết” tín dụng ngoại tệ, một phần bởi xuất khẩu gặp khó khăn vì dịch Covid-19.
Hiện nay, dự trữ ngoại hối của Việt Nam đạt mức 92 tỷ USD và dự kiến đến cuối năm con số sẽ tăng lên 100 tỷ USD. Như vậy, chỉ trong 4 tháng cuối năm Ngân hàng Nhà nước sẽ mua thêm 8 tỷ USD. Điều này đang góp phần ổn định tỷ giá.
Nhiều chuyên gia lo ngại con số xuất siêu tăng không hẳn do kim ngạch xuất khẩu tăng mà lại do kim ngạch nhập khẩu giảm nhiều.
DNVN - Chiều 05/5, phát biểu kết luận Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 4, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh, trong bối cảnh đất nước gặp nhiều khó khăn do tác động của Covid-19, các phó thủ tướng, bộ trưởng, chủ tịch UBND các tỉnh “phải xắn tay áo lên, vào cuộc tháo gỡ cho sản xuất kinh doanh, dịch vụ phát triển ở ngành, địa phương mình”...
Thời gian tới, Ngân hàng Nhà nước sẽ có thêm nhiều giải pháp mạnh mẽ để hỗ trợ nền kinh tế, thậm chí sẽ điều chỉnh mạnh chính sách tiền tệ nếu cần thiết và tiếp tục giảm lãi suất hỗ trợ doanh nghiệp.
DNVN - Thống đốc Lê Minh Hưng cho hay, hệ thống ngân hàng cam kết đáp ứng đầy đủ nguồn vốn cho nền kinh tế với lãi suất thấp hơn và tiếp tục theo dõi chặt chẽ mọi diễn biến để có các điều chỉnh về chính sách tiền tệ mạnh hơn nữa nếu cần thiết. Việt Nam hoàn toàn có đủ nguồn lực để đảm bảo sự ổn định kinh tế vĩ mô.
Năm sau, kinh tế Việt Nam nhiều khả năng sẽ đứng trước nhiều khó khăn hơn, dẫn đến vấn đề định hướng hướng đi cho tỷ giá cũng đứng trước nhiều thách thức.
Dữ liệu kiều hối thường niên mới cập nhật của Ngân hàng Thế giới cho thấy, Việt Nam nằm trong nhóm 10 quốc gia có lượng kiều hối lớn nhất thế giới và đứng thứ 3 ở châu Á.
Về lâu dài, Ngân hàng Nhà nước sẽ chuyển từ việc sử dụng định lượng trong kiểm soát chính sách tiền tệ sang công cụ gián tiếp như giá, chính sách lãi suất.
Đến cuối tháng 8, lượng trái phiếu doanh nghiệp và trái phiếu chính phủ có lợi suất âm mà các nhà đầu tư trên toàn thế giới đang nắm giữ đã có tổng giá trị lên tới 15.000 tỷ USD, theo số liệu của Deutsche Bank.
Thương chiến Mỹ-Trung sẽ ảnh hưởng nhất định đến ngành thép Việt Nam, đó đó, các doanh nghiệp thép cần có biện pháp để ứng phó với cuộc chiến này.
Nền kinh tế Việt Nam kết thúc tháng 7/2019 với kết quả rất khả quan, trong đó có nhiều điểm sáng, đặc biệt trong bối cảnh kinh tế thương mại thế giới có nhiều biến động.
End of content
Không có tin nào tiếp theo