Tìm kiếm: ứng-dụng-thương-mại-điện-tử
Mới đây, Bộ Công Thương đã phê duyệt Kế hoạch thanh tra, kiểm tra nhiều mặt hàng kinh doanh trên thương mại điện tử bắt đầu từ tháng 10/2019 và kéo dài đến hết năm 2020.
Theo báo cáo Xu hướng mua sắm trực tuyến của người dùng trong 6 tháng đầu năm 2019 được Shopee công bố ngày 10/7, mua sắm trực tuyến đang nhanh chóng trở nên phổ biến khắp Việt Nam và ngày càng có nhiều người bán tham gia vào nền tảng thương mại điện tử tại Việt Nam.
Doanh nghiệp dù biết tầm quan trọng, nhưng vẫn nghĩ thương mại điện tử là miễn phí nên không cần phải đầu tư là không chính xác.
Theo Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), hiện các doanh nghiệp logistics Việt Nam hoạt động manh mún, thiếu kinh nghiệm và chuyên nghiệp. Cùng với đó, tiềm lực tài chính còn yếu, với khoảng 80% doanh nghiệp thành lập có vốn điều lệ vài tỷ đồng.
Sau ba năm, Minh Vương (TP.HCM) xây dựng được nền tảng chia sẻ bí quyết nấu ăn, với hơn 30.000 công thức các món, 95.000 người dùng.
Tỷ phú Jack Ma cho rằng Việt Nam có tiềm năng rất lớn để phát triển thương mại điện tử và khoa học công nghệ. Theo ông, chỉ có phát triển khoa học công nghệ, internet, thương mại điện tử mới đẩy mạnh phát triển kinh tế.
(DNVN) - Xu hướng xuất khẩu trực tuyến đang được doanh nghiệp nội lựa chọn để bước vào sân chơi chung toàn cầu với nhiều lợi ích, cũng như nhiều cạnh tranh. Theo nhìn nhận của các chuyên gia kinh tế, đây sẽ là “chìa khoá” mở “cánh cửa” tăng trưởng xuất khẩu.
Ngày nay thương mại điện tử đang trở nên quan trọng và ăn sâu vào đời sống. Chính vì thế sẽ có khoảng 25.000 doanh nghiệp được đào tạo, huấn luyện về việc ứng dụng kinh doanh thương mại điện tử. Phần lớn kinh phí của chương trình này sẽ trích từ ngân sách.
Việt Nam còn nhiều tiềm năng cho hoạt động thương mại điện tử trên nền tảng di động. Theo kết quả khảo sát năm 2014 của Cục Thương mại điện tử và Công nghệ thông tin, doanh thu từ thương mại điện tử trên nền tảng di động đạt 2,97 tỷ USD, tăng 35% so với năm 2013 và chiếm 2,12% tổng mức bán lẻ hàng hóa của cả nước.
Việt Nam còn nhiều tiềm năng cho hoạt động thương mại điện tử trên nền tảng di động. Theo kết quả khảo sát năm 2014 của Cục Thương mại điện tử và Công nghệ thông tin, doanh thu từ thương mại điện tử trên nền tảng di động đạt 2,97 tỷ USD, tăng 35% so với năm 2013 và chiếm 2,12% tổng mức bán lẻ hàng hóa của cả nước.
Năm 2015, thành phố Hà Nội đưa ra chỉ tiêu tăng thị phần hàng Việt Nam như hàng dệt may, da giày, điện tử tại kênh phân phối ở các chợ, cửa hàng kinh doanh khu vực nông thôn, vừng sâu, vùng xa lên trên 80%, còn tại các siêu thị là trên 90%.
Năm 2015, thành phố Hà Nội đưa ra chỉ tiêu tăng thị phần hàng Việt Nam như hàng dệt may, da giày, điện tử tại kênh phân phối ở các chợ, cửa hàng kinh doanh khu vực nông thôn, vừng sâu, vùng xa lên trên 80%, còn tại các siêu thị là trên 90%.
So với khối DN có vốn đầu tư nước ngoài thì DN trong nước còn phải nỗ lực rất nhiều. Đặc biệt là với 2013 khi mà nền kinh tế tiếp tục đối diện áp lực tái lạm phát, rủi ro kinh tế vĩ mô, nợ xấu ở mức cao…
Sự cố của các công ty mua hàng theo nhóm qua mạng thời gian qua ít nhiều đã làm giảm lòng tin của người tiêu dùng và cả doanh nghiệp. Các chuyên gia cho rằng mô hình này cần điều chỉnh nếu muốn tồn tại.
End of content
Không có tin nào tiếp theo