Tìm kiếm: tuyệt chủng
DNVN - Một hóa thạch sinh vật chưa từng được biết đến, có niên đại lên tới 444 triệu năm, vừa được phát hiện tại Nam Phi với mức độ bảo tồn gần như hoàn hảo, khiến giới khoa học sửng sốt.
DNVN - Một nghiên cứu kết hợp giữa NASA và Đại học Toho (Nhật Bản) đã đưa ra cảnh báo chấn động: sự sống trên trái đất có thể kết thúc vào năm 1.000.002.021, khi mặt trời nóng lên đến mức làm suy giảm nghiêm trọng lượng oxy trong khí quyển – yếu tố then chốt duy trì sự sống.
DNVN - Một loài thực vật mới thuộc chi Thismia, được mệnh danh là “đèn lồng cổ tích”, vừa được các nhà khoa học phát hiện trong khu rừng nguyên sinh phía Đông bán đảo Malaysia. Khám phá này được công bố trên tạp chí khoa học PhytoKeys, đánh dấu một bước tiến quan trọng trong việc nghiên cứu đa dạng sinh học tại khu vực Đông Nam Á.
DNVN - Một loài chim nhiệt đới mang khuôn mặt xanh, mắt đỏ rực, có vuốt như khủng long và bốc mùi hôi như phân bò đang khiến giới khoa học đau đầu vì không biết nó “thuộc về đâu” trong cây tiến hóa loài chim.
DNVN - Sự sống ngoài hành tinh có tồn tại trong vũ trụ hay không vẫn luôn là một trong những câu hỏi quan trọng nhất của giới khoa học hiện đại. Và hiện nay, một nhà khoa học hàng đầu đến từ Anh khẳng định bà đã có câu trả lời chắc chắn cho điều này.
Tuy nhiên, theo thống kê năm 2022 của Viện Tài nguyên và Môi trường (thuộc Đại học Huế), Việt Nam hiện chỉ còn 13 cây chai lá cong cổ thụ.
Hiện, loài cây này nằm ở khu vực dãy Hoàng Liên và được bảo vệ vô cùng nghiêm ngặt.
DNVN - Hàm lượng oxy trong khí quyển Trái đất luôn duy trì ở mức 20,9% – một con số tưởng chừng đơn giản nhưng lại là yếu tố sống còn với sự tồn tại của loài người và các sinh vật khác. Bất kỳ sự thay đổi nào, dù tăng hay giảm đột ngột, đều có thể gây ra những hệ lụy nghiêm trọng, thậm chí là thảm họa toàn cầu.
DNVN - Tại một vùng đất hoang vu thuộc bang Wyoming (Mỹ), các nhà khoa học vừa phát hiện ra một bí ẩn từ thời tiền sử: ít nhất 19 sinh vật khổng lồ giống cá sấu đã chết cùng lúc cách đây khoảng 230 triệu năm. Đây là một trong những phát hiện hiếm hoi làm sáng tỏ thời kỳ sơ khai của sự sống trên Trái Đất.
DNVN - Một nghiên cứu mới đăng trên Current Biology cho thấy: khủng long không hề suy giảm trước khi bị tiểu hành tinh xóa sổ cách đây 66 triệu năm. Thay vào đó, sự khan hiếm hóa thạch từ thời kỳ cuối của kỷ Phấn trắng có thể đã khiến các nhà khoa học hiểu sai rằng khủng long đang trên đà tuyệt chủng.
DNVN - Những hành tinh có khả năng duy trì sự sống có thể đang ẩn náu ở những nơi tưởng chừng như chết chóc nhất trong các thiên hà.
DNVN - Sau hơn 160 năm gây tranh cãi và khiến giới khoa học đau đầu, sinh vật cổ đại Prototaxites cuối cùng đang dần được hé lộ bản chất thực sự có thể là một dạng sự sống hoàn toàn tách biệt, không thuộc bất kỳ nhánh nào trong cây sự sống hiện nay của Trái Đất.
DNVN - Chuột – loài vật nhỏ bé nhưng lại đóng vai trò to lớn trong hệ sinh thái – nếu biến mất hoàn toàn, Trái đất sẽ phải đối mặt với hàng loạt thay đổi sâu rộng mà nhiều người có thể chưa từng nghĩ tới.
DNVN - Trong thế giới động vật, ít có loài nào sở hữu lớp bảo vệ tự nhiên kỳ diệu như tê tê. Bộ vảy của chúng không chỉ đơn thuần là một lớp áo giáp thông thường, mà còn là kiệt tác sinh học với khả năng chống chịu va đập, cắn xé, thậm chí đủ mạnh để khiến đạn bắn vào cũng khó xuyên thủng.
Loại cây này có khả năng tái sinh tự nhiên cực kém, hiện đang vô cùng khan hiếm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo