Tìm kiếm: Ông-Phạm-Đình-Đoàn
Theo ông Nguyễn Đoàn Kết, doanh nghiệp muốn tồn tại phải có năng lực thích ứng và phải thực hiện chuyển đổi kép - chuyển đổi số và chuyển đổi xanh.
DNVN - Trước những cơ hội lịch sử của đất nước, cộng đồng doanh nghiệp, doanh nhân mong muốn Đảng, Chính phủ quan tâm nhiều hơn, có các giải pháp mạnh và kịp thời để chấn hưng khí thế, tinh thần kinh doanh.
DNVN - Nói về những khó khăn mà doanh nghiệp đang gặp phải, ông Phạm Đình Đoàn- Chủ tịch Tập đoàn Phú Thái cho rằng, doanh nghiệp đang bị dồn vào các sức ép liên quan đến kế hoạch kinh doanh của năm không đạt được.
DNVN - Tại lễ kỷ niệm Ngày Doanh nhân Việt Nam và tôn vinh Doanh nhân Việt Nam tiêu biểu 2022 do Liên đoàn Công nghiệp và Thương mại Việt Nam (VCCI) tổ chức sáng 12/10, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh, nhiều doanh nghiệp (DN), doanh nhân nước ta đã gây được tiếng vang, khẳng định giá trị thương hiệu vươn tầm ra khu vực và thế giới.
“Đấy cũng là điều cả nước nên mơ và các bạn sinh viên nên có những giấc mơ như thế. Khi có giấc mơ tỷ USD, chắc chắn các bạn rất nghiêm túc trong vấn đề đầu tư cho bản thân, học tập, tìm tòi, tìm kiếm sự hỗ trợ, cùng nhiều hành động để hiện thực hóa giấc mơ ấy”, TS. Phạm Đình Đoàn - Chủ tịch Tập đoàn Phú Thái kiêm Chủ tịch Quỹ đầu tư BK Fund - nói.
Do ảnh hưởng của dịch Covid 19 trong 2 năm qua, đến thời điểm này nhiều doanh nghiệp đang dần đuối sức. Cộng đồng doanh nghiệp xác định trong bối cảnh còn nhiều yếu tố bất định, doanh nghiệp buộc phải tái cấu trúc, thay đổi đồng bộ các chiến lược sản xuất kinh doanh.
Báo cáo từ Tổng cục Thống kê cho thấy, trong 9 tháng đầu năm 2021 lần đầu tiên số doanh nghiệp thành lập mới thấp hơn số doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường.
Việc lỡ nhịp so với các nước xung quanh, khiến các doanh nghiệp (DN) Việt Nam đã bị lỡ mất khoảng 20% cơ hội thị trường. Đây là thời điểm DN tái sản xuất, tăng tốc kinh doanh, tuy nhiên, Chính phủ cần thực hiện giải pháp “5T” để hỗ trợ DN vượt khó.
DNVN - Tại buổi làm việc của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ với Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) và gặp gỡ giới doanh nhân chiều 7/10, cộng đồng doanh nghiệp đã kiến nghị hàng loạt giải pháp tháo gỡ khó khăn để có thể bứt phá sau đại dịch.
Hơn 30 năm đổi mới đã tạo ra một thế hệ doanh nhân mới, với khát vọng đưa các sản phẩm Việt Nam có hàm lượng giá trị gia tăng cao, vươn tầm thế giới.
Hiện nay, Việt Nam có 700.000 doanh nghiệp, tính trung bình 1 doanh nghiệp giúp đỡ và kèm cặp cho 2 doanh nghiệp nhỏ, hay còn gọi là startup thì 3 năm sau, tổng số doanh nghiệp có thể tăng lên 1,5 triệu doanh nghiệp. Chỉ có con đường này mới giúp số lượng, chất lượng doanh nghiệp Việt Nam tăng lên.
Sau nhiều năm vào Việt Nam, việc kinh doanh không hiệu quả đã khiến nhà bán lẻ đến từ Pháp - Auchan Retail “ngậm ngùi” rút khỏi Việt Nam. Nhà bán lẻ này đã từng phải nhiều lần thay đổi nhận diện thương hiệu tại Việt Nam. Nhưng việc đổi tên đã không giúp cho Auchan có một tương lai sáng hơn ở Việt Nam….
Thương mại trong nước giữ vai trò quan trọng trong thúc đẩy sản xuất nhưng Việt Nam vẫn thiếu một chiến lược tổng thể để phát triển bền vững.
Theo Thứ trưởng Đỗ Thắng Hải, doanh nghiệp bán lẻ luôn đặt hiệu quả kinh doanh lên hàng đầu. Nếu hàng Việt có chất lượng cao, người tiêu dùng ưa chuộng thì không lo bị "hất" khỏi các kênh bán lẻ hiện đại.
Ông Phạm Đình Đoàn khẳng định mình vẫn là Chủ tịch Phú Thái Holdings, bác bỏ thông tin gây hiểu nhầm việc DN đã bị nhà đầu tư Thái Lan thâu tóm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo