Tìm kiếm: ứng-dụng-công-nghệ-cao-trong-sản-xuất-nông-nghiệp
Nghị quyết số 25/NQ-CP ngày 25/7/2008 về "Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác thanh niên thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa" (Nghị quyết số 25/NQ-CP) xác định thanh niên là lực lượng xã hội to lớn, một trong những nhân tố quan trọng quyết định đến sự phát triển của đất nước.
DNVN - Vừa qua, 24 đại biểu thanh niên Việt Nam đã tham gia nhóm Kinh doanh nông nghiệp/Du lịch nông nghiệp của Chương trình Đồng sáng tạo tri thức dành cho lãnh đạo trẻ JICA (Chương trình KCCP) đã trải nghiệm nhiều hoạt động học tập trực tuyến kết hợp với trực tiếp tại Hà Nội.
TP Đà Nẵng đã phát triển được 32 mô hình nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao trên các lĩnh vực rau, hoa tại các vùng chuyên canh mang lại hiệu quả, thu nhập ổn định.
Ngành ngân hàng đã sẵn sàng dành riêng gói vay 100.000 tỷ đồng cho lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao. Tuy nhiên, sau 4 năm triển khai, dư nợ cho vay vẫn còn rất thấp, trong khi nhiều doanh nghiệp vẫn kêu "đói vốn”.
Thời gian qua, việc ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực nông nghiệp đã và đang được coi trọng, là một hướng đi đúng; giải pháp đột phá xây dựng nền nông nghiệp phát triển toàn diện theo hướng hiện đại.
DNVN - TP.HCM có vị trí trung tâm, là đầu mối giao lưu và hội nhập quốc tế của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nói riêng và cả nước nói chung. Với tiềm năng đó, trong thời gian tới thành phố sẽ ưu tiên phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, trong đó tập trung phát triển giống cây trồng, vật nuôi để trở thành ngành kinh tế đặc thù.
Tổng diện tích canh tác của tỉnh Lâm Đồng là 278.154 ha, diện tích gieo trồng 383.098 ha (cây hàng năm 126.063 ha, cây lâu năm 256.294 ha).
Thực hiện Chương trình phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, Bộ NN&PTNT đã chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành rà soát, hoàn thiện khung pháp lý và cơ chế chính sách thu hút các tổ chức, cá nhân tham gia ứng dụng công nghệ cao trong nông nghiệp.
DNVN - Khó khăn lớn nhất đối với các doanh nghiệp nhỏ muốn ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất, chế biến là thiếu nguồn vốn đầu tư phát triển vùng nguyên liệu và mua sắm thiết bị, công nghệ phục vụ việc phát triển sản phẩm cho thị trường xuất khẩu.
Quy mô nền kinh tế Việt Nam không lớn; quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động tuy theo hướng tích cực nhưng còn chậm; máy móc, thiết bị và quy trình công nghệ còn lạc hậu; chất lượng nguồn nhân lực hạn chế;... là những yếu tố khiến cho năng suất lao động của Việt Nam còn có khoảng cách so với các nước trong khu vực ASEAN.
DNVN - Nông nghiệp, nông dân, nông thôn là vấn đề luôn được TP.HCM quan tâm đầu tư, phát triển. Những năm gần đây, nhờ đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp đã làm nhiều doanh nghiệp phát triển mạnh mẽ.
Cùng với Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), mới đây, việc ký kết Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) đã đưa Việt Nam trở thành một nước hội nhập sâu rộng với thế giới. Tuy nhiên, đứng trước những cơ hội to lớn đó, các chuyên gia kinh tế...
Không chỉ dừng ở việc sản xuất ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp bước đầu, tại “rốn phèn” Đồng Tháp Mười (Long An), một số nông dân mạo hiểm đột phá sâu vào lĩnh vực công nghệ cao.
Huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La đang tiếp tục phát triển mạnh lĩnh vực sản xuất nông nghiệp qua các mô hình trang trại mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Trong điều hành, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã chỉ đạo các TCTD quan tâm nhiều hơn tới các đối tượng khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV), thiết kế và cung cấp các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng phù hợp hơn đối với đối tượng doanh nghiệp này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo