Tìm kiếm: AC-130
Theo War Zone, chương trình vũ khí laser công suất cao trên không của Mỹ đã tan thành mây khói.
Khoảng 400 lính đánh thuê Wagner đã chiến đấu trực tiếp với Lực lượng Delta - nhóm đặc nhiệm tinh nhuệ nhất của Mỹ. Đó là 4 giờ chiến đấu bất phân thắng bại.
Trên nền tảng AC-130J, Không quân Mỹ muốn tích hợp thêm vũ khí laser, hệ thống EW, trong khi khả năng tấn công mặt đất với vũ khí hạng nặng giữ nguyên.
Cường kích AC-130J, phi cơ được mệnh danh 'Lô cốt bay' của không quân Mỹ, sẽ được trang bị vũ khí laser AHEL để thử nghiệm vào năm sau nhằm tăng thêm sức chiến đấu.
Dù Không quân Mỹ phải bỏ ra số tiền khổng lồ để B-52H không kích Taliban tại Afghanistan nhưng số lượng bom mang theo đã gây bất ngờ lớn.
Cường kích AC-130 được xem là "hung thần trên không" của quân đội Mỹ. Máy bay được thiết kế cho nhiệm vụ chi viện hỏa lực, hỗ trợ cho các hoạt động đặc biệt trên mặt đất.
Được tích hợp ba chế độ tìm kiếm mục tiêu cùng những tính năng vượt trội, GBU-53/B được mệnh danh là vũ khí của “luật chơi”.
Với việc trang bị vũ khí laser cường độ cao, máy bay cường kích khổng lồ AC-130J Ghostrider sở hữu năng lực tấn công và phòng thủ rất mạnh, thậm chí chúng còn có khả năng đánh chặn hiệu quả.
Không phải chiếc máy bay hiệu quả cao nào cũng bóng bẩy và đẹp mắt, như F-117 Nighthawk hoặc F-22 Raptor. Ngay cả những máy bay hạng nặng như C-17 Globemaster hay KC-135 trông vẫn rất tuyệt vời khi chúng bay vút lên bầu trời.
Ngày 15/4/2020 một biên đội gồm 11 tàu cao tốc tấn công nhanh của Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran (IRGC) đã dàn đội hình bao vây và uy hiếp các tàu chiến Hải quân Mỹ trên vịnh Ba Tư.
Căng thẳng giữa Washington và Tehran đang nóng hơn bao giờ hết khi 2 nhóm tàu sân bay cùng lúc đã áp sát Iran và vụ hơn 10 tàu tấn công nhanh Iran bao vây đội tàu cực mạnh của Mỹ.
Trong động thái mới nhất nhằm phô trương lực lượng, Hải quân Mỹ đã thực hiện cuộc tập trận bắn đạn thật ngoài khơi bờ biển Iran, trong đó các cường kích AC-130 thực hành bắn phá các tàu tuần tra nhỏ giống như những chiếc được Lực lượng Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran (IRGC) sử dụng.
AC-130 là một khí tài độc đáo mà chỉ có Không quân Mỹ sở hữu. Đây là loại máy bay cường kích khổng lồ được thiết kế cho nhiệm vụ chi viện hỏa lực, ngăn chặn trên không, hỗ trợ cho các hoạt động đặc biệt trên mặt đất.
Hãng chế tạo hàng không nội địa Indonesia PT Dirgantara Indonesia (PTDI) đã hoàn thành thử nghiệm mặt đất của máy bay quân sự CN-235 CASA được vũ trang hóa với vai trò yểm trợ hỏa lực mặt đất tương tự như các dòng máy bay AC-130 Spectre hay AC-27J Spartan của Mỹ.
AC-130J Ghostrider đã được Mỹ rút ra khỏi Afghanistan theo thỏa thuận với Taliban. Rất có thể loại máy bay cường kích hạng nặng này sẽ được Washington chuyển tới Syria trong bối cảnh chiến trường ở đây đang nóng và Mỹ đang tái triển khai quân trở lại sau khi rút bớt vào năm 2018.
End of content
Không có tin nào tiếp theo