Tìm kiếm: Cây-thị-cổ-thụ
Dòng họ này đã được trao kỷ lục Guiness khi có cả cha và con cùng đỗ tiến sĩ trong cùng một khoa thi.
Hai cây thị này mỗi cây cao khoảng hơn 20m, vòng tròn gốc cây nhiều người ôm mới xuể; thân cây có nhiều mắt lồi to, gốc trồi lên, các rễ kéo dài từ 3-5m.
Hiện tại, cây thị di sản 1000 năm tuổi ở Hòa Bình vẫn phát triển xanh tốt, là tài sản vô của người dân nơi đây.
Là nơi thờ Phật sùng đạo, nhưng chùa Nhẫm Dương lại sâu nặng việc đời. Đây là một địa danh không chỉ có giá trị về văn hóa, đa dạng sinh học, khảo cổ học… mà có giá trị về mặt quân sự, trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc, từ ngàn năm xưa đến thời nay, được vinh danh “Khu di tích quốc gia đặc biệt” của đất nước.
"Cây thị ăn thề" 700 năm tuổi ở xã Sơn Phúc (Hương Sơn, Hà Tĩnh) cao gần 50m, dưới gốc có chỗ được khoét rỗng ruột, người có thể ẩn nấp bên trong.
5 cây thị gần 700 năm tuổi trong vườn nhà ông Lê Minh Thưởng (Nghệ An) tương truyền là nơi vua Quang Trung buộc voi chiến. Cứ vào mùa, thị lại cho quả chín mọng, thơm ngào ngạt.
Bao đời nay, người dân thôn Kim Sơn (xã Ân Nghĩa, huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định) tin rằng cây thị cổ thụ bên dòng Kim Sơn vô cùng linh thiêng. Họ còn cho rằng, sở dĩ đại mộc này tồn tại cả ngàn năm là nhờ có “bề trên” bao bọc khiến “trời phải tránh, nước phải né” và có cặp rắn thần ngày đêm canh giữ.
Nhiều cây thị có tuổi đời hàng trăm năm được người dân xã Mỹ Trạch, huyện Bố Trạch (tỉnh Quảng Bình) xem như báu vật. Trải qua thời gian, quanh những gốc thị này vẫn tồn tại nhiều câu chuyện kỳ lạ được lưu truyền.
Một trong những nguyên nhân khiến nhiều người ở làng cổ Phước Tích sống “bách niên, giai lão” là do khí hậu lành, thịt cá sạch, rau củ trồng trong vườn tinh tươm. "Mỗi ngày ngủ 7 tiếng, ăn hai bát cơm", bí quyết trường thọ của người Phước Tích là vậy.
Ông Chữ kể, cây thị này rất “hiền”, có vài lần người ta trèo lên cây để hái quả và bị rơi xuống đất nhưng lại không hề hấn gì...
End of content
Không có tin nào tiếp theo