Tìm kiếm: CPI-7-tháng-đầu-năm
Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 4/2024 tăng 0,07% so với tháng trước, tăng 4,4% so với cùng kỳ năm trước. Bình quân bốn tháng đầu năm 2024, CPI tăng 3,93% so với cùng kỳ năm trước, lạm phát cơ bản tăng 2,81%.
Tại Tọa đàm Kinh tế Việt Nam vượt những "cơn gió ngược" tổ chức chiều ngày 5/10 tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương cho biết, trong 9 tháng vừa qua, Việt Nam có khá nhiều kết quả nổi bật.
DNVN - Theo Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương, Việt Nam đã ứng phó thành công với những "cơn gió ngược" của năm nay nhờ cách chỉ đạo điều hành linh hoạt, kịp thời của Chính phủ.
DNVN - Từ những diễn biến giá cả thị trường 6 tháng đầu năm 2023, cùng với dự kiến điều chỉnh giá một số mặt hàng do Nhà nước quản lý trong năm nay, bà Nguyễn Thu Oanh - Vụ trưởng Vụ Thống kê giá (Tổng cục Thống kê) cho rằng, việc kiểm soát lạm phát trong nửa cuối năm 2023 vẫn đối mặt nhiều khó khăn, thách thức.
Bình quân 6 tháng đầu năm 2023, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng 3,29% so với cùng kỳ năm trước, lạm phát cơ bản tăng 4,74%.
Giá xăng dầu tăng mạnh gần 50% so với cùng kỳ là nguyên nhân chính khiến chỉ số giá tiêu dùng 2,54% sau 7 tháng đầu năm.
DNVN - Theo Thứ trưởng Kế hoạch & Đầu Tư Trần Quốc Phương, quyết sách nới lỏng các quy định chống dịch và tiếp tục phục hồi phát triển kinh tế của Chính phủ đã giúp các doanh nghiệp mở rộng đầu tư, tin tưởng và lạc quan về tương lai nền kinh tế Việt Nam. Tuy nhiên, môi trường kinh doanh ngày càng xuất hiện những thách thức mới, khó lường.
DNVN - Bộ Tài chính nhận định, diễn biến giá cả thị trường 2 tháng đầu năm và các dự báo cho năm 2022 cho thấy vẫn có nhiều rủi ro cho thực hiện mục tiêu kiểm soát lạm phát cả năm 2022. Do vậy, cần thực hiện quyết liệt các biện pháp về quản lý, điều hành giá, bình ổn giá cả thị trường, nhất là đối với các hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng thiết yếu.
Đây là đánh giá của Ban chỉ đạo điều hành giá tại buổi làm việc với Phó Thủ tướng Lê Minh Khái mới đây về việc đánh giá kết quả điều hành giá 7 tháng đầu năm 2021, dự báo và đề xuất các giải pháp điều hành giá trong các tháng cuối năm.
DNVN - Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân Quý I/2021 tăng 0,29% so với cùng kỳ năm 2020, mức tăng thấp nhất của quý I trong 20 năm qua. Tuy nhiên, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê cho rằng, mức tăng này không có nghĩa là cơ hội để tăng giá. Việc tăng giá cần xem xét hợp lý, vì cuộc sống của người dân và vì sự phát triển của doanh nghiệp.
Một trong những yếu tố tác động lên mặt bằng giá có thể kể đến như biến động phức tạp của giá xăng dầu thế giới theo diễn biến phức tạp về địa – chính trị.
Mặc dù giá một số mặt hàng thiết yếu như điện, xăng dầu… tăng trong thời gian qua nhưng Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) sau 5 tháng vẫn diễn biến đúng theo kế hoạch và ở trong tầm kiểm soát. Dự kiến, CPI cả năm vẫn đạt mục tiêu Quốc hội giao.
Tổng cục Thống kê tính toán, chỉ số giá tiêu dùng 9 tháng đầu năm 2018 tăng 3,57% so với cùng kỳ năm trước và tăng 1,72% so với tháng 12 năm trước.
Hôm nay (13/8), Hội đồng tiền lương quốc gia sẽ họp phiên thứ 3, tiếp tục thương thảo và đi đến thống nhất về mức tăng lương tối thiểu vùng năm 2019.
Từ hôm nay (16-3), giá bán lẻ điện sinh hoạt sẽ được điều chỉnh theo hướng tăng, dao động trong khoảng 1.484-2.587 đồng/kWh tùy bậc thang.
End of content
Không có tin nào tiếp theo