Tìm kiếm: CPTPP-và-EVFTA
Việt Nam thời gian gần đây nổi lên khi tham gia vào chuỗi phát triển vi mạch bán dẫn (hay còn gọi sản xuất chip). Tuy nhiên, nhìn tổng thể, Việt Nam chưa có hệ sinh thái vi mạch bán dẫn, thiếu nhân lực, nguồn lực và sự cạnh tranh gay gắt từ các quốc gia công nghệ dẫn đến ngành này mới ở giai đoạn gia công.
DNVN - Nhằm thúc đẩy thực thi các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới (FTAs), doanh nghiệp tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu phải chứng minh tuân thủ những tiêu chuẩn phát triển bền vững, trong đó có các tiêu chuẩn lao động quốc tế.
Giá xe Việt Nam gấp gần hai lần Thái Lan, Indonesia và cao hơn Mỹ, Nhật Bản, theo Bộ Công Thương, chủ yếu vì thuế phí.
DNVN - Theo nhận định của các chuyên gia, mặc dù nhu cầu và nhận thức về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) của các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp (DN) Việt Nam đã gia tăng đáng kể. Tuy vậy, trong hoạt động bảo hộ và quản lý tài sản SHTT cho DN tại Việt Nam vẫn chưa tương xứng với yêu cầu phát triển cuộc cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0 hiện nay.
Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) là một hiệp định thương mại tự do thế hệ mới, đây là hiệp định bởi sự đa dạng về trình độ của các nền kinh tế tham gia (bao gồm 10 nước ASEAN và 5 đối tác là Trung Quốc, Nhật Bản, Niu Di-lân, Australia, Hàn Quốc).
Ngành da giày đã khôi phục mạnh mẽ và dự kiến sẽ về đích kim ngạch xuất khẩu tăng trưởng dương ở mức khoảng 5% năm nay.
Ngành dệt may Việt Nam đang đặt ra mục tiêu 43 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu trong năm sau.
Tình hình dịch COVID-19 diễn biến phức tạp khiến các doanh nghiệp Việt Nam gặp rất nhiều khó khăn. Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đã kiến nghị cụ thể để hỗ trợ các doanh nghiệp nhanh chóng phục hồi và duy trì việc làm cho người lao động trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 vẫn diễn biến phức tạp.
Dù được ưu đãi thuế nhập khẩu linh kiện ô tô 0% từ tháng 11/2017, nhưng đến nay các sản phẩm đã được nội địa hoá mang hàm lượng công nghệ còn thấp.
Việc thực thi các hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới đang đòi hỏi doanh nghiệp Việt cần tận dụng các cam kết về thuế quan, bảo hộ chỉ dẫn địa lý… nhằm làm mạnh thương hiệu sản phẩm Việt trên các thị trường xuất khẩu.
Trong bối cảnh thương mại toàn cầu bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh COVID-19 nhưng xuất khẩu của Việt Nam vẫn tăng trưởng dương.
Tham gia vào RCEP, Việt Nam hướng nhiều hơn đến tác động “tạo thương mại" của Hiệp định này, thay vì lo ngại về cạnh tranh chiến lược của Hiệp định này với các sáng kiến khác như TPP/CPTPP.
DNVN - Từ góc độ thể chế, Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) là hiệp định thương mại tự do thế hệ mới nhưng tiêu chuẩn lại thấp. Liệu khi tham gia RCEP có làm cho Việt Nam và doanh nghiệp Việt Nam mất đi động lực nâng cao chất lượng hàng hóa. Còn ở góc độ thể chế, tham gia RCEP có khiến nước ta mất đi động lực cải cách hay không?
DNVN - Sáng 20.01.2021, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) tổ chức Hội thảo công bố báo cáo "Thực hiện hiệu quả Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực gắn với cải thiện tính tự chủ của nền kinh tế: Yêu cầu hoàn thiện thể chế thương mại và đầu tư ở Việt Nam".
Mục tiêu đến năm 2025, xuất khẩu ngành dệt may sẽ đạt 55 tỷ USD, trong đó xơ, sợi các loại đạt 4.000 tấn, vải đạt 3.500 triệu m2, sản phẩm may hơn 8.500 sản phẩm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo