Tìm kiếm: Carbon-dioxide
DNVN - Cây có màu xanh lá nhờ chlorophyll (diệp lục), sắc tố hấp thụ ánh sáng đỏ và xanh lam để quang hợp, đồng thời phản xạ ánh sáng xanh. Màu xanh không chỉ giúp cây phát triển mà còn đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sự sống trên Trái đất.
DNVN - Trái đất – Nơi chúng ta đang sống – Không chỉ có bầu không khí, nước biển và đất liền. Bên dưới lớp vỏ bề mặt ấy là cả một thế giới phức tạp với nhiều tầng lớp và thành phần vật chất khác nhau. Vậy, trái đất được cấu tạo từ những gì?
DNVN - Khoảng 250 triệu năm trước, khi Trái Đất chìm trong đại thảm họa xóa sổ 80% sự sống, một khu vực bí ẩn tại Tân Cương, Trung Quốc dường như đã "miễn nhiễm" với sự hủy diệt trở thành một pháo đài sinh tồn kỳ lạ giữa cơn hấp hối của hành tinh.
DNVN - Kính viễn vọng không gian James Webb lần đầu ghi nhận sự hiện diện của hợp chất hữu cơ gắn liền với sự sống trong khí quyển ngoại hành tinh K2-18 b, mở ra bước tiến lớn trong hành trình tìm kiếm sự sống ngoài Trái Đất.
DNVN - Muỗi, loài sinh vật bé nhỏ nhưng phiền toái bậc nhất. Nhưng liệu bạn đã thực sự hiểu hết quá trình hút máu của chúng đáng sợ đến nhường nào?
Theo tờ Dailymail, các nhà khoa học tại Viện Nghiên cứu Tác động Khí hậu Potsdam (PIK) của Đức cảnh báo Trái Đất có thể nóng lên tới 7°C vào năm 2200 ngay cả khi lượng khí thải CO2 ở mức vừa phải.
DNVN - Một viễn cảnh đáng sợ đang dần hiện ra: Trái Đất có thể nóng lên thêm 7°C vào năm 2200, ngay cả khi lượng khí thải CO2 được kiểm soát ở mức trung bình. Hệ quả? Lũ lụt nhấn chìm thành phố, nạn đói lan rộng, thời tiết cực đoan hoành hành, đẩy nhân loại vào một tương lai đầy bất ổn.
DNVN - Sự sống ngoài hành tinh có thể hoàn toàn khác biệt với bất kỳ sinh vật nào trên Trái Đất. Nếu vậy, làm sao con người có thể tìm kiếm thứ mà chúng ta thậm chí chưa từng tưởng tượng ra? Đây là bài toán hóc búa mà các nhà khoa học đang đau đầu giải mã.
DNVN - Khi nhắc đến những kẻ thống trị hành tinh xanh, loài khủng long thường được xem là bá chủ tuyệt đối. Nhưng ít ai biết rằng trước khi loài bò sát khổng lồ này xuất hiện, Trái Đất đã từng có một "lãnh chúa" khác, hiền lành nhưng lại sở hữu sức sống đáng kinh ngạc.
Không ai mong muốn mình rơi vào tình huống nguy hiểm. Nhưng nếu điều đó xảy ra, bạn cũng nên biết một số mẹo để tự cứu mình.
DNVN - Một nghiên cứu mới chỉ ra rằng lượng khí thải nhà kính gia tăng không ngừng trong môi trường gần Trái Đất có thể làm giảm đáng kể số lượng vệ tinh quay quanh hành tinh vào cuối thế kỷ này.
Chỉ cần một vài thay đổi nhỏ trong thói quen sử dụng điện năng trong nhà sẽ giúp bạn tiết kiệm hóa đơn tiền điện và giữ mức tối thiểu cho việc tiêu thụ năng lượng trong nhà.
Khám phá này mang đến một bước đột phá tiềm năng trong việc tìm kiếm nhiên liệu không carbon, giá rẻ.
Bản chất của hành tinh bí ẩn mang tên GJ1214b rất khác biệt so với những gì từng được dự đoán.
Các nhà khoa học vừa tìm thấy điều vô cùng chết chóc nơi thế giới từng được gọi với cái tên ngọt ngào "hành tinh kẹo bông".
End of content
Không có tin nào tiếp theo