Tìm kiếm: Chuyên-gia-kinh-tế-Lê-Đăng-Doanh
DNVN - Cuộc họp lấy ý kiến Dự thảo Chiến lược sản xuất Hydrogen, triển khai các dự án điện khí, điện gió ngoài khơi theo Quy hoạch điện VIII do Bộ trưởng Công Thương Nguyễn Hồng Diên chủ trì, ngày 25/12 tại Hà Nội, có sự tham gia đóng góp của nhiều chuyên gia, đại diện hiệp hội trong lĩnh vực năng lượng.
Với chính sách hỗ trợ toàn diện nhất trong lịch sử, Chính phủ kỳ vọng sẽ giúp nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng 6-6,5% năm 2022. Theo chuyên gia kinh tế, để đảm bảo tăng trưởng, giải pháp kiềm chế lạm phát phải đặt lên hàng đầu, cùng với đó nắn dòng tiền hỗ trợ vào sản xuất.
Trong bối cảnh ảnh hưởng làn sóng lần thứ 4 của dịch COVID-19, 6 tháng năm 2021, tăng trưởng kinh tế nước ta vẫn đạt 5,64%, mặc dù thấp hơn mục tiêu đề ra, song là mức khá cao so với các nước trên thế giới.
3 kịch bản giai đoạn 2021 - 2023 được dựa trên 3 tiêu chí: Bình thường; Nới lỏng tài khoá và tiền tệ; Nới lỏng tài khoá và tiền tệ, cùng với cải cách thể chế.
DNVN - Việt Nam đã ghi nhận thành tích xuất siêu ấn tượng trong năm 2020 và những tháng đầu năm 2021 dù phải đối mặt với những tác động không nhỏ của đại dịch Covid-19. Bộ Công Thương đã tính toán đến nhiều yếu tố trong và ngoài nước, qua đó đặt mục tiêu tổng kim ngạch XK năm 2021 tăng khoảng 4-5%, trong đó cán cân thương mại duy trì đà xuất siêu.
Các chuyên gia kinh tế đánh giá, qua hơn một thập kỷ gia nhập tổ chức WTO ngành nông nghiệp đã gặp hái nhiều thành tựu quan trọng và vượt trội.
Trong tháng 8/2020, đã cấp trên 7.200 bộ giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) mẫu EUR.1 với kim ngạch 277 triệu USD xuất sang 28 nước thuộc Liên minh châu Âu.
Mặc dù có những bước tiến nhất định, kinh tế tư nhân vẫn gặp nhiều hạn chế về vốn, quy mô sản xuất nhỏ lẻ, trình độ và năng lực quản trị nội bộ yếu.
Giá nguyên liệu nhựa xuống đáy nhưng các doanh nghiệp (DN) ngành nhựa có tận dụng để nhập khẩu (NK) khi nguồn vốn có hạn? Dịch Covid-19 có thể làm một số nguồn nguyên liệu ngoại trở nên rẻ hơn thì các DN cũng nên nghĩ tới đối tác mới, nguồn nguyên liệu mới, tránh“bỏ trứng cùng một giỏ” như phụ thuộc NK từ Trung Quốc.
Để sản phẩm bảo hiểm bắt buộc đối với xe máy được các chủ các phương tiện tình nguyện tham gia chứ không chỉ "đối phó" với các cơ quan chức năng thì các doanh nghiệp bảo hiểm cần đơn giản hơn trong khâu giải quyết các thủ tục bồi thường, xóa bỏ định kiến "bảo hiểm mua dễ khó đòi".
Nhiều doanh nghiệp năng động sáng tạo trong việc thay đổi, chuyển đổi nguồn cung thị trường, chu trình sản xuất và cách thức sản xuất….
Khi bức tranh u ám của dịch Covid-19 như cơn bĩ cực ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu của Việt Nam, thì vẫn có những điểm sáng tích cực từ những nhóm ngành tỷ đô ở những thị trường xuất khẩu chủ lực.
Sau nhiều nỗ lực, Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) và Hiệp định Bảo hộ đầu tư (EVIPA) chính thức được Nghị viện châu Âu thông qua và dự kiến có hiệu lực vào tháng 7 tới.
Năm 2018, ô tô nội trụ vững trước áp lực rất lớn từ xe nhập khẩu miễn thuế, đạt mức tăng trưởng đột biến về cả doanh số lẫn thị phần.
Hiện gần 90% lượng ô tô nhập khẩu vào Việt Nam có xuất xứ Thái Lan, Indonesia. Vậy bao giờ otoo sản xuất tại Việt Nam có đủ sức xuất khẩu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo