Tìm kiếm: Chỉ-số-CPI-tháng
DNVN - Theo Cục Thống kê Đà Nẵng, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 2/2024 trên địa bàn TP tăng 1,97% so với tháng trước; tăng 2,84% so với cùng kỳ năm 2023. Chỉ số CPI bình quân 2 tháng đầu năm 2024 cũng tăng 2,23% so với cùng kỳ năm trước.
DNVN - Theo Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), tháng 2 là tháng có Tết Nguyên đán Giáp Thìn nên nhu cầu mua sắm hàng hóa và dịch vụ của người dân tăng cao. Đây là nguyên nhân khiến chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng 1,04% so với tháng trước; tăng 1,35% so với tháng 12/2023 và tăng 3,98% so với cùng kỳ năm 2023.
Nhiều vấn đề đã được đại diện các cơ quan chức năng trả lời tại buổi họp báo, đặc biệt thông tin được dư luận quan tâm là nguồn hàng hóa phục vụ trước trong và sau Tết Giáp Thìn 2024.
DNVN - Theo báo cáo tình hình kinh tế - xã hội TP Đà Nẵng tháng 10 và 10 tháng năm 2022 do Cục Thống kê TP công bố chiều 31/10, sau trận mưa lũ lịch sử ngày 14 – 15/10, giá nhiều mặt hàng thực phẩm trên địa bàn tăng, đặc biệt là giá mặt hàng rau, củ, quả tăng mạnh, góp phần đẩy chỉ số giá tiêu dùng tháng 10 tăng.
Chỉ số lạm phát tháng 7 của Mỹ sẽ được công bố trong tuần này và khả năng FED tiếp tục nâng lãi suất trong tháng 9 là những yếu tố không tích cực đối với thị trường vàng.
Trong bối cảnh KT-XH tháng 2 tiếp tục khởi sắc, tình hình trong nước và quốc tế diễn biến phức tạp, Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ đạo các nhiệm vụ, giải pháp đồng bộ như thành lập Tổ công tác đặc biệt giải quyết các vấn đề có liên quan tới tình hình Ukraine; nghiên cứu tiến tới bình thường hóa với dịch bệnh, xem COVID-19 là bệnh đặc hữu...
Thủ tướng yêu cầu tập trung thúc đẩy sản xuất kinh doanh, mở rộng hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động gặp khó khăn do dịch COVID-19.
Số liệu về tình hình phát triển kinh tế trong 11 tháng năm 2021 đã cho thấy nhiều tín hiệu tích cực như số doanh nghiệp thành lập mới và quay trở lại hoạt động cao hơn số doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường, thu hút vốn FDI giữ đà tăng và đặc biệt là xuất siêu đã trở lại.
Phát biểu kết luận phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 10/2021, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu thực hiện thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch bệnh COVID-19 theo tinh thần quản lý rủi ro và đẩy mạnh phục hồi kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội….
Trong 11 nhóm hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng chính, có 9 nhóm hàng có chỉ số giá tăng.
Giá xăng, dầu trong nước trong kỳ tính toán CPI tháng 4 giảm mạnh với mức giảm lên tới gần 5.000 đồng/lít so với tháng 3. Khả năng, chỉ số giá (CPI) tháng 4 sẽ giảm tới 1,8% so với tháng trước.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 2/2019 tăng 0,8% so với tháng trước, chủ yếu do nhu cầu tiêu dùng tăng trong dịp Tết Nguyên đán.
Giá thực phẩm tăng cao là một trong những nguyên nhân đẩy chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 8/2018 tăng 0,45% so với tháng trước.
(DNVN) - Nhóm giao thông giảm 0,71% chủ yếu do điều chỉnh giảm giá xăng, dầu tại thời điểm 20/6/2017 làm giá nhiên liệu giảm 1,47%, tác động làm CPI giảm 0,06%. Ngoài ra, việc giá thịt lợn tươi sống giảm cũng khiến CPI giảm.
(DNVN) - Ngày 29/10, Cục Thống kê TP. HCM công bố chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 10/2016 tăng 0,62% so với tháng 9/2016 và tăng 3,15% so với cùng kỳ năm 2015.
End of content
Không có tin nào tiếp theo