Tìm kiếm: Dự-thảo-Luật-Đầu-tư
Cả nước đang trong đợt cao điểm "500 ngày đêm thi đua hoàn thành 3.000 km đường bộ cao tốc" cho mục tiêu đến năm 2025 đưa vào khai thác 3.000 km đường bộ cao tốc theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng XIII.
Chỉ còn gần 2 tháng để tập trung giải ngân vốn đầu tư công năm 2024, trong khi nguồn lực cần phải giải ngân là rất lớn.
Bộ KH&ĐT cho biết: Tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV sắp tới, hai trong số các dự thảo luật mà Quốc hội sẽ xem xét và cho ý kiến là Luật Đầu tư công (sửa đổi) và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quy hoạch, Luật Đầu tư, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) và Luật Đấu thầu. Đây là 2 dự thảo luật do Bộ KH&ĐT chủ trì xây dựng.
Dự thảo Luật Đầu tư công (sửa đổi) với 5 nhóm chính sách mới, dự kiến sẽ trình Quốc hội thông qua theo trình tự rút gọn tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV tháng 10 này, đang được kỳ vọng sẽ khơi thông các nguồn lực cho tăng trưởng.
DNVN - Chia sẻ tại Hội thảo lấy ý kiến các đối tác phát triển về dự thảo Luật Đầu tư công (sửa đổi) ngày 13/9, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương nhấn mạnh, một trong 5 nhóm chính sách được sửa đổi là thúc đẩy giải ngân kế hoạch vốn ODA, vốn vay ưu đãi của nhà tài trợ nước ngoài bằng cách thiết kế một chương riêng.
Hiệp hội Bất động sản TP. HCM cùng các doanh nghiệp không xin hỗ trợ bằng tiền mà đề nghị Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo quyết liệt tháo gỡ các vướng mắc về cơ chế chính sách.
DNVN - "Chúng tôi đang tìm kiếm 2 điểm mấu chốt trong luật này, đó là mong muốn được nhìn thấy sự ủng hộ tích cực hơn từ phía Chính phủ Việt Nam và các doanh nghiệp Nhật Bản hi vọng luật này phải linh hoạt hơn để tạo điều kiện cần thiết cho các hoạt động kinh doanh tư nhân...".
Góp ý về dự thảo Luật Đầu tư, theo HoREA, “nhà đầu tư” cũng có thể là “chủ đầu tư”, hoặc ủy quyền cho tổ chức, cá nhân khác làm “chủ đầu tư” để thực hiện dự án.
DNVN - Cơ quan tiếp thu, chỉnh lý dự án Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) đề nghị 5 lĩnh vực thu hút vốn PPP. Tuy nhiên, nhiều ý kiến của Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị mở rộng thêm các lĩnh vực khác.
DNVN -Các doanh nghiệp Nhật Bản hoạt động tại Việt Nam đề xuất 5 nội dung mà theo họ có tác động rất lớn đến quả của môi trường đầu tư ở Việt Nam. Đó là bảo vệ môi trường, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công - tư, xây dựng chuỗi giá trị toàn cầu, phát triển nguồn nhân lực và ổn định môi trường pháp lý - các biện pháp khuyến khích đầu tư.
Đề xuất bỏ điều kiện kinh doanh dịch vụ quản lý, vận hành nhà chung cư: Mở đường cho các DN yếu kém?
Giới chuyên gia nhận định, đề xuất bỏ điều kiện kinh doanh dịch vụ quản lý, vận hành nhà chung cư sẽ mở đường cho những doanh nghiệp yếu kém, sẵn sàng cung cấp dịch vụ với chi phí thấp nhưng không đảm bảo chất lượng tại dự án chung cư, có thể gây hậu quả nghiêm trọng đến đời sống và trật tự an toàn của cư dân.
Theo Chủ tịch VAFIE, Luật Đầu tư và Luật Doanh nghiệp sửa đổi cần phải có cách tiếp cận thích hợp đối với các dịch vụ ngành nghề mới xuất hiện như Grab, Uber, Fintech, AI. Theo đó, không lấy luật pháp hiện hành điều chỉnh hành vi mới sẽ cản trở việc thực hiện đổi mới, sáng tạo.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đề nghị các thành viên Chính phủ phải tiếp thu nghiêm túc những ý kiến góp ý chân thành, xây dựng của các đại biểu Quốc hội.
Thế này là ”râu ông nọ cắm cằm bà kia” mất rồi, Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) Vũ Tiến Lộc ví von khi góp ý dự thảo Luật Doanh nghiệp tại phiên thảo luận chiều 10/11 của Quốc hội.
Không giống lần đầu (tháng 6/2013), lần này việc lấy phiếu tín nhiệm sẽ diễn ra trong một phiên họp kín, sáng thứ bảy, 15/11. Kết quả sẽ được công bố ngay buổi chiều.
End of content
Không có tin nào tiếp theo