Tìm kiếm: DF-26-của-Trung-Quốc
Moscow đưa ra cảnh báo mới chỉ vài tháng sau khi Nga và Trung Quốc đưa ra lời kêu gọi chung tương tự như vậy trong cuộc gặp cấp cao hồi tháng Hai.
Hàng không mẫu hạm bay có thể an toàn và hiệu quả hơn so với một con tàu sân bay ở trên biển.
Đã và đang tồn tại trong giới phân tích quân sự phương Tây những tranh luận về cách thức hoạt động của tên lửa đạn đạo tầm trung (IRBM) DF-26 của Trung Quốc.
Hải quân Mỹ hiện đang đánh giá lại các kế hoạch đầu tư vào hạm đội siêu tàu sân bay, khi nguồn ngân sách cho kế hoạch mở rộng quy mô đội tàu chiến đấu mặt nước trong thập kỷ tới khó có thể được đáp ứng, cắt giảm số lượng siêu tàu sân bay Mỹ được triển khai là hướng đang được xem xét nghiêm túc.
Tên lửa hạt nhân DF-26 của Trung Quốc đã trải qua nhiều cuộc thử nghiệm và đã đi vào trực chiến. Sức công phá của DF-26 được nước này giới thiệu thậm chí còn gấp 2 lần siêu tên lửa Avangard của Nga.
Tại lễ duyệt binh vừa diễn ra, Quân đội Trung Quốc đã thông báo về một phiên bản đặc biệt của tên lửa đạn đạo diệt tàu sân bay DF-26.
Một loại máy bay không người lái đời mới vừa được phủ kín bạt kéo vào Bắc Kinh để chuẩn bị cho cuộc duyệt binh mừng Quốc khánh nước này sẽ diễn ra vào ngày 1/10 tới đây khiến cả thế giới tò mò.
Với tầm bắn 3.000 - 4.000km và khả năng mang theo đầu đạn thông thường hoặc đầu đạn hạt nhân nặng 1,2 - 1,8 tấn, tên lửa DF-26 là một trong những loại vũ khí tiên tiến nhất của Trung Quốc.
DNVN - Tên lửa đạn đạo đạn đạo chiến thuật đáng sợ nhất của Quân đội nhân dân Triều Tiên không phải là bản sao Iskander như nhiều người vẫn nghĩ.
Giới phân tích phương Tây tiếp tục hoài nghi khả năng nhắm trúng mục tiêu di chuyển trên biển của tên lửa đạn đạo DF-26, dù Trung Quốc nhiều lần tuyên bố nó là sát thủ tàu sân bay.
End of content
Không có tin nào tiếp theo