Tìm kiếm: DNXH
Xuất hiện từ nhiều năm nay tại Việt Nam, các doanh nghiệp xã hội đã có những đóng góp nhất định cho sự phát triển kinh tế bền vững bởi mục tiêu trọng yếu của loại hình doanh nghiệp này là giải quyết các vấn đề xã hội, môi trường, luôn chú trọng, đề cao các sáng kiến, lợi ích vì cộng đồng.
DNVN - Các doanh nghiệp xã hội (DNXH) đang đứng trước nguy cơ bị đóng cửa hoặc chí ít thì phải mất rất lâu nữa mới có thể phục hồi hoạt động do phải đối mặt với đại dịch Covid-19. Nếu không có sự hỗ trợ kịp thời từ Nhà nước và cộng đồng thì nỗ lực của rất nhiều DNXH sẽ bị đại dịch cuốn trôi...
DNVN - Khi bàn về chính sách thúc đẩy doanh nghiệp xã hội (DNXH), nhiều nhà làm chính sách nghi ngờ rằng liệu các DNXH đã tồn tại ở Việt Nam hay chưa và sự đóng góp của loại hình doanh nghiệp này như thế nào dù cho đến nay các đóng góp của DNXH đã đủ bằng chứng thuyết phục để Nhà nước cần có chính sách hỗ trợ.
DNVN - Đây là nhận định chuyên gia kinh tế Nguyễn Minh Thảo tại hội thảo "Doanh nghiệp xã hội cộng đồng - Thực trạng và giải pháp" do Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) tổ chức vào chiều 05/3. Và đây chỉ là một trong vô vàn rào cản mà loại hình doanh nghiệp này đang gặp phải.
Với mô hình tận dụng cọng rơm để trồng nấm, nữ doanh nhân trẻ Trần Thị Khánh Trang đã xuất sắc lọt vào Danh sách 100 nhà tư tưởng hàng đầu thế giới (Top 100 Leading Global Thinkers 2015) do tạp chí Foreign Policy bình chọn.
Quốc hội vừa thông qua dự án Luật Doanh nghiếp (sửa đổi) gồm 10 chương, 213 điều. Báo Đầu tư điện tử - baodautu.vn trân trọng giới thiệu những nội dung mới nhất của Luật này.
Theo khảo sát của Hội đồng Anh, Việt Nam hiện có 211 doanh nghiệp xã hội, cùng 165.000 tổ chức có một số đặc tính hoạt động như doanh nghiệp xã hội. Rõ ràng, sự phát triển mạnh mẽ của doanh nghiệp xã hội đang đòi hỏi phải luật hóa loại hình doanh nghiệp này.
Bà Phạm Kiều Oanh – Giám đốc điều hành Trung tâm hỗ trợ sáng kiến phục vụ cộng đồng (CSIP) nhìn nhận, phát triển mạng lưới doanh nghiệp Xã hội (DNXH) là xu thế tất yếu. Tuy nhiên, đến nay, Việt Nam vẫn chưa có cơ chế hữu hiệu cho mô hình doanh nghiệp này.
Bà Phạm Kiều Oanh – Giám đốc điều hành Trung tâm hỗ trợ sáng kiến phục vụ cộng đồng (CSIP) nhìn nhận, phát triển mạng lưới doanh nghiệp Xã hội (DNXH) là xu thế tất yếu. Tuy nhiên, đến nay, Việt Nam vẫn chưa có cơ chế hữu hiệu cho mô hình doanh nghiệp này.
Những ngày này, Nguyễn Huyền Châu là một trong số các đại biểu Việt Nam đang có mặt tại Davos (Thụy Sĩ) để tham gia Hội nghị thường niên lần thứ 44 của WEF.
Những ngày này, Nguyễn Huyền Châu là một trong số các đại biểu Việt Nam đang có mặt tại Davos (Thụy Sĩ) để tham gia Hội nghị thường niên lần thứ 44 của WEF.
Những ngày này, Nguyễn Huyền Châu là một trong số các đại biểu Việt Nam đang có mặt tại Davos (Thụy Sĩ) để tham gia Hội nghị thường niên lần thứ 44 của WEF.
Ông Nguyễn Đình Cung - Quyền viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương cho biết, các mô hình doanh nghiệp xã hội (DNXH) ở Việt Nam hiện nay đang gặp nhiều rào cản, vì chưa được Chính phủ quan tâm đúng mức.
Ông Nguyễn Đình Cung - Quyền viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương cho biết, các mô hình doanh nghiệp xã hội (DNXH) ở Việt Nam hiện nay đang gặp nhiều rào cản, vì chưa được Chính phủ quan tâm đúng mức.
End of content
Không có tin nào tiếp theo