Tìm kiếm: Doanh-nghiệp-Nông-nghiệp-công-nghệ-cao
Theo đại diện VCCI, cần phải thay đổi tư duy trong phát triển nông nghiệp, đó là chuyển từ sản xuất nông nghiệp sang kinh tế nông nghiệp.
DNVN - Chia sẻ tại Diễn đàn Nông nghiệp 2024 với chủ đề “Nông nghiệp thông minh đột phá từ công nghệ 5.0”, chiều ngày 23/7, ông Đặng Kim Sơn - Phó Chủ tịch thường trực Hiệp hội Doanh nghiệp Nông nghiệp ứng dụng Công nghệ cao nhấn mạnh, các hộ sản xuất kinh doanh trong nông nghiệp của Việt Nam chưa có điều kiện và năng lực để ứng dụng công nghệ cao.
Để tạo sự đột phá về năng suất, chất lượng sản phẩm, tỉnh Ninh Thuận đang tập trung xây dựng, chuyển giao và nhân rộng nhiều mô hình ứng dụng các tiến bộ khoa học - kỹ thuật vào sản xuất, chế biến và kinh doanh nông sản nhằm tạo ra hàng hóa chất lượng đáp ứng nhu cầu của thị trường trong nước và hướng đến xuất khẩu.
DNVN - Tính đến thời điểm hiện tại, Hà Nội mới chỉ 1 doanh nghiệp duy nhất được chứng nhận là doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao. Những vướng mắc, bất cập trong công tác chứng nhận đã phần nào làm cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa có mong muốn đầu tư vào lĩnh vực này còn băn khoăn, chưa mạnh dạn “mở hầu bao”.
DNVN - Theo giới chuyên gia, các nhà khoa học cũng như doanh nghiệp, Nhà nước cần có chính sách đột phá, khác biệt để khuyến khích, thúc đẩy doanh nghiệp mạnh dạn đầu tư vào nông nghiệp công nghệ cao.
DNVN - Kế hoạch thực hiện “Chiến lược phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050” đặt mục tiêu đến năm 2030, có 200 doanh nghiệp công nghệ cao và 50-100 vùng nông nghiệp công nghệ cao.
DNVN - Sở Khoa học và công nghệ TP Hồ Chí Minh vừa triển khai chương trình "Tìm kiếm và kết nối các giải pháp đổi mới sáng tạo ứng phó dịch COVID-19 trên địa bàn thành phố năm 2021" (HIS - COVID 2021).
DNVN - Là trung tâm nông nghiệp công nghệ cao của cả nước, TP.HCM thu hút đông đảo doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp. Thành phố đào tạo hàng triệu sinh viên mỗi năm nhưng ngành nông nghiệp vẫn “khát” lao động trình độ cao.
DNVN - TP.HCM là địa phương đi đầu trong cả nước về phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao. Thành phố chủ trương hướng đến một nền nông nghiệp công nghệ cao với quy mô sản xuất lớn, hiện đại. Tập trung vào phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp sạch, nông nghiệp đô thị.
Phát triển nông nghiệp công nghệ là hướng đi đúng đắn nhưng hệ sinh thái về đất, vốn, công nghệ chưa đầy đủ đã khiến các doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực này gặp khó khăn, có doanh nghiệp thua lỗ hàng tỷ đồng mỗi tháng. Đây là bất cập cần phải giải quyết ngay để ngành nông nghiệp Việt Nam phát triển đúng tiềm năng và bền vững.
Tổng diện tích canh tác của tỉnh Lâm Đồng là 278.154 ha, diện tích gieo trồng 383.098 ha (cây hàng năm 126.063 ha, cây lâu năm 256.294 ha).
Trong bối cảnh hội nhập rộng và sâu qua các hiệp định thương mại tự do (FTA) mà Việt Nam đã ký kết như Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP)…, các doanh nghiệp (DN) cần phải nắm rõ thuận lợi, thách thức những sản phẩm do DN mình làm ra để có thể khai thác lợi thế cạnh tranh, hạn chế mặt yếu kém.
DNVN - Khó khăn lớn nhất đối với các doanh nghiệp nhỏ muốn ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất, chế biến là thiếu nguồn vốn đầu tư phát triển vùng nguyên liệu và mua sắm thiết bị, công nghệ phục vụ việc phát triển sản phẩm cho thị trường xuất khẩu.
Cái khó để doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp ứng dụng CNC vẫn nằm ở thủ tục pháp lý còn rườm rà.
Từ chối đề nghị liên doanh của một số đối tác nước ngoài, sắp tung sản phẩm dược liệu sạch ra thị trường, cho rằng thị trường Việt Nam còn kém minh bạch là những tâm sự thẳng thắn của bà Thái Hương, Chủ tịch Tập đoàn TH True MILK.
End of content
Không có tin nào tiếp theo