Tìm kiếm: Dệt-nhuộm
DNVN - Nhiều doanh nghiệp, nhà sản xuất đã lựa chọn xu hướng sản xuất xanh để đáp ứng nhu cầu thị trường và phát triển bền vững. Chính quyền, cơ quan quản lý đã và đang triển khai nhiều giải pháp như liên kết, xây dựng, hình thành mạng lưới sản xuất xanh và bền vững.
DNVN - Trên cơ sở phân tích, dự báo bối cảnh tình hình trong nước, quốc tế, Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) xây dựng mục tiêu toàn ngành năm 2024 đạt kim ngạch xuất khẩu 44 tỷ USD.
DNVN - Sở Công Thương Đà Nẵng cho biết, trong 6 tháng đầu năm 2023 đã thẩm định và cấp Giấy chứng nhận cho 2 đơn vị đủ điều kiện kinh doanh hóa chất sản xuất, kinh doanh có điều kiện trong lĩnh vực công nghiệp có tiền chất như: Giấm, axit Clohydric, axit Sunfuric, Axeton, Toluoen, Kali permanganat, axit Formic; Methyl Ethyl ketone...
DNVN - Theo ông Trương Văn Cẩm - Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hiệp hội Dệt may Việt Nam, những doanh nghiệp (DN) nào thời gian qua tập trung chuyển đổi từ "thời trang nhanh" sang thời trang bền vững theo hướng kinh doanh tuần hoàn thì DN đó không thiếu đơn hàng, thậm chí còn thừa.
DNVN - Công ty TNHH Công nghệ Xử lý nước TA nhận thức được tầm quan trọng trong việc làm sạch nguồn nước, không chỉ riêng Việt Nam mà còn là trên toàn Thế Giới và luôn cố gắng góp 1 phần công sức vào công cuộc đổi mới và phát triển của đất nước, nhất là sức khoẻ của người Việt.
Giá của một chiếc khăn kích thước nhỏ từ loại lụa này đắt gấp 10 lần khăn lụa bình thường.
DNVN - Dù nhu cầu các mặt hàng thời trang ở Nam Mỹ hiện đang tăng lên nhưng chưa có nhiều doanh nghiệp, người tiêu dùng khu vực Nam Mỹ biết đến các sản phẩm thời trang đa dạng của Việt Nam.
Năm 2021, ngành Dệt may về đích với 39 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu, tăng 11,2% so với năm trước, tuy nhiên vẫn còn nhiều thách thức mà ngành dệt may phải đối mặt trong năm 2022.
Năm 2021 là năm khó khăn của ngành dệt may Việt Nam. Tuy nhiên, kể từ khi Nghị quyết 128 được ban hành doanh nghiệp dệt may đã phục hồi mạnh mẽ.
Nhờ duy trì liên kết chặt chẽ với người lao động khiến tỷ lệ trở lại làm việc rất cao, là yếu tố cơ bản giúp các doanh nghiệp nhanh chóng hồi phục sản xuất kinh doanh trong tình hình mới.
Việc phát triển thị trường trong nước đã tạo nền tảng vững chắc, xây dựng nên những chuỗi cung ứng hàng hóa với sự kết nối chặt chẽ giữa các chủ thể, có khả năng cung ứng cho thị trường ngay cả trong tình huống có nhiều địa phương cùng lúc áp dụng giãn cách xã hội.
Kim ngạch xuất khẩu đạt được của ngành dệt may bằng với mục tiêu đề ra từ cuối năm 2020, nhưng cao hơn so với kịch bản tăng trưởng cao nhất dự kiến trong năm 2021.
Ngành dệt may là một trong những ngành nằm trong top có kim ngạch xuất khẩu cao. Tuy nhiên, nguyên, phụ liệu dùng để sản xuất của ngành hàng này chủ yếu là nhập khẩu.
Ngành dệt may Việt Nam đang đặt ra mục tiêu 43 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu trong năm sau.
Cán cân thương mại của Việt Nam hiện đang trong trạng thái nhập siêu, trong thời gian tới vẫn có nhiều nguyên nhân khiến nhập siêu gia tăng như nhập khẩu nguyên phụ liệu để phục vụ sản xuất hậu COVID-19, Hiệp định RCEP có hiệu lực vào đầu năm 2022...
End of content
Không có tin nào tiếp theo