Tìm kiếm: FTA-Việt-Nam-&-EU

DNVN - Chiến lược "từ trang trại đến bàn ăn", cơ chế điều chỉnh carbon qua biên giới (CBAM), quy định về sản phẩm chống phá rừng EUDR là những quy định, chiến lược tiêu chuẩn mới của Liên minh châu Âu (EU) liên quan đến lĩnh vực có thế mạnh của địa bàn Tây Nguyên, đòi hỏi phải có giải pháp thích ứng.
DNVN - Theo ông Trần Thanh Hải - Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu, từ việc tận dụng lợi thế của các hiệp định thương mại tự do (FTA), các doanh nghiệp (DN) cần lưu tâm đến việc chuyển đổi cơ cấu sản xuất, chuyển đổi nguồn cung nguyên liệu để đáp ứng yêu cầu về nguồn gốc xuất xứ, thúc đẩy gia tăng hàm lượng giá trị sản xuất nội địa...
DNVN - Tại phiên tư vấn xuất khẩu hạt điều sang thị trường Đông và Tây Âu ngày 13/5 tới, các doanh nghiệp liên quan đến xuất khẩu hạt điều sẽ được tư vấn, giải đáp thông tin về cách tiếp cận, áp dụng quy định, tiêu chuẩn cũng như kinh nghiệm xuất khẩu sang thị trường này.
DNVN - Tại hội nghị giao thương trực tuyến đồ uống Việt Nam – Trung Quốc 2022 diễn ra sáng 11/5, các diễn giả cho biết: Doanh nghiệp (DN) hai nước có nhiều cơ hội hợp tác và đầu tư khi người dân Trung Quốc chuộng đồ uống có hương vị trái cây. Tỷ lệ tiêu dùng cà phê Việt Nam của Trung Quốc tăng nhanh và ổn định thời gian gần đây.
Do tác động kéo dài của dịch COVID-19 đợt 4 nên hiện nay, nhiều lĩnh vực xuất khẩu chủ lực dường như đã trễ nhịp so với cơ hội thị trường khi mà nhu cầu hàng hóa trên thế giới đang trong xu hướng phục hồi trở lại. Do đó, tăng trưởng xuất khẩu trong các tháng cuối năm sẽ phụ thuộc rất lớn vào kết quả của việc kiểm soát dịch bệnh.
DNVN - Nhiều doanh nghiệp (DN) chi không ít tiền cho quảng cáo, marketing nhưng lại không quan tâm đến vấn đề pháp lý. Một tập đoàn lớn ở Hải Phòng đã mất 5 triệu USD vì không tuân thủ quy định của thương mại. Nếu thấu hiểu những quy định cũng như cam kết áp dụng cho ngành kinh doanh của mình thì DN không tổn thất lớn như vậy.
Xuất khẩu rau quả nửa đầu năm nay cho thấy sự phục hồi tăng trưởng rất tốt giữa đại dịch COVID-19 và đang dần “xoay trục” nhằm tận dụng những thị trường lớn trong các hiệp định thương mại tự do (FTA). Nhưng song song đó, ngành rau quả cũng cần xoay sở tốt ở “trục" thị trường nhà.
DNVN - Thị trường Ba Lan có nhu cầu lớn về nhiều loại mặt hàng nông sản, thực phẩm, trong khi đây là những sản phẩm thuộc thế mạnh xuất khẩu của Việt Nam. Theo đó, còn rất nhiều tiềm năng để doanh nghiệp Việt Nam khai thác, gia tăng kim ngạch xuất khẩu sang thị trường này, đặc biệt là mặt hàng gạo.
Một số ngành hàng xuất khẩu chủ lực như dệt may, thuỷ sản, rau quả... đang cho thấy khả năng phục hồi tốt dù Covid-19 còn âm ỉ. Điều quan trọng vẫn là khơi thông đầu ra, nhưng để trở lại mạnh mẽ hơn trong tương lai thì không ít việc cần được “thiết kế” thêm.
Tiếp nối thành công của năm 2020, giá gạo xuất khẩu những tháng đầu năm 2021 của Việt Nam vẫn duy trì ở mức cao, người nông dân kỳ vọng có một vụ mùa bội thu. Để duy trì thành quả này, ngành lúa gạo Việt Nam cần đẩy mạnh xây dựng chuỗi sản xuất, tháo gỡ điểm nghẽn cơ chế, tăng diện tích trồng lúa chất lượng cao.

End of content

Không có tin nào tiếp theo