Tìm kiếm: Gia-cát-lượng
DNVN - Nguyên nhân nào dẫn đến việc 5 lần bắc phạt của Gia Cát Lượng đều không thành công? Cùng xem xét lại câu nói đầy ẩn ý của Khương Duy trước khi ông qua đời...
DNVN - Gia Cát Lượng, vị quân sư huyền thoại của Thục Hán, nổi tiếng với tài năng bày binh bố trận như thần. Nhưng ít ai biết rằng, ông từng đối đầu với một danh tướng Tào Ngụy, người đã khiến Khổng Minh phải thất bại đến hai lần. Bản lĩnh của vị tướng này được ví sánh ngang Tư Mã Ý.
DNVN - Trong lần Bắc phạt thứ tư, việc quân Thục rút lui đã được "Tam Quốc diễn nghĩa" lý giải rằng, giữa lúc quân Thục liên tiếp chiến thắng và sắp giành thắng lợi quyết định, Hậu chủ Lưu Thiện lại nghe lời gièm pha, lập tức triệu hồi Gia Cát Lượng về kinh. Nhưng thực tế lịch sử không hẳn như vậy.
DNVN - Gia Cát Lượng cả đời phụng sự lý tưởng, nhưng cuối cùng chỉ nhận lại bi kịch. Ngược lại, Tư Mã Ý dùng mưu hèn kế bẩn nhưng lại giành được cả thiên hạ. Lịch sử đôi khi thật nghiệt ngã với người anh hùng!
DNVN - Dù đã quy tụ nhiều mưu sĩ tài ba, Lưu Bị vẫn để vuột mất 4 nhân tài kiệt xuất. Đặc biệt, một trong số họ còn được đánh giá vượt trội hơn cả Gia Cát Lượng, trở thành sự nuối tiếc lớn trong lịch sử Thục Hán.
DNVN - Tam Quốc – một thời kỳ lịch sử đầy hào hùng và biến động, nơi những bậc anh tài mưu lược xuất hiện như sao trời. Trong số đó, Thục Hán của Lưu Bị nổi danh không chỉ vì các chiến công mà còn bởi khả năng chiêu hiền đãi sĩ, thu phục nhân tài từ cả phe địch.
DNVN - Triệu Vân – vị tướng lừng danh thời Tam Quốc, người từng bảy lần vào ra giữa vòng vây quân Tào để cứu ấu chúa Lưu Thiện, được biết đến với sức mạnh vô song và thành tích chưa từng thua trận tay đôi. Nhưng ít ai ngờ, người khiến ông phải nhận thất bại duy nhất trong sự nghiệp lại là một nữ tướng.
DNVN - Tào Tháo là nhân vật nổi bật thời Tam Quốc, nổi tiếng với tài dùng người cùng bản tính đa nghi. Ngay từ đầu, ông đã nhìn thấu được tham vọng của Tư Mã Ý. Nhưng câu hỏi nào của Tào Tháo đã buộc Tư Mã Ý phải hạ mình chấp nhận phục tùng?
DNVN - Khi nhận được tin Gia Cát Lượng đang trăn trở vì thiếu lương thực, Tư Mã Ý lập tức dự đoán rằng vị Thừa tướng Thục Hán không thể sống thêm bao lâu. Nhận định này càng củng cố chiến lược "thủ vững không đánh" mà ông xem là phương án tối ưu để tiêu diệt Thục Hán.
Xuất thân danh gia vọng tộc, lại là người có chí lớn, mưu cao, đây là vị tướng văn võ song toàn nổi tiếng lịch sử Việt Nam. Sinh thời, ông còn được mệnh danh là “Gia Cát Lượng của Việt Nam”.
'Nuôi hổ gây họa!' Tại sao Tào Tháo dù từng nghi ngờ Tư Mã Ý nhưng không giết ông ta trước khi chết?
DNVN - Cuối thời Đông Hán, khi thiên hạ loạn lạc và các thế lực không ngừng tranh giành quyền lực, quân Tào Tháo bắt đầu nổi lên như một thế lực đáng gờm. Tuy nhiên, ít ai biết rằng trong suốt chặng đường gian nan để xây dựng Tào Ngụy, một quyết định của Tào Tháo đã để lại một bài học đắt giá.
Người xưa truyền lại rằng: "Trai ngày rằm rạng danh tổ tiên, gái mùng một số hưởng phúc trời", câu nói này chứa đựng quan niệm về vận mệnh và phúc khí của mỗi người theo ngày sinh. Những lời dạy này phản ánh niềm tin dân gian và mong ước về cuộc sống tốt đẹp cho con cháu.
Gia Cát Lượng thời Tam Quốc được người đời xưng tụng là trí giả xuất sắc bậc nhất trong lịch sử cổ đại Trung Quốc. Không chỉ tài trí hơn người, ông còn sở hữu phương pháp nhìn người và dùng người độc đáo.
Tuy không nằm trong “ngũ hổ tướng”, nhưng thực lực của người này được đánh giá không thua kém gì ai. Ông là người duy nhất được Lưu Bị thăng chức trước khi mất.
Theo tính toán, loài cây này có thể chứa được lượng nước đủ để nuôi sống 4 người trong vòng nửa năm. Nó vô cùng phổ biến trên thế giới và ở Việt Nam cũng có.
End of content
Không có tin nào tiếp theo