Tìm kiếm: Hiệp-ước-không-phổ-biến-vũ-khí-hạt-nhân
Khi cho phép Kiev dùng vũ khí viện trợ tấn công bên trong lãnh thổ Nga, NATO đang đẩy xung đột Nga - Ukraine lên cao, nguy cơ đối đầu quân sự trực diện với Moskva.
Thông báo của Bộ Ngoại giao Mỹ cho biết hôm thứ Sáu cho biết, các chuyên gia của Bộ Ngoại giao và Bộ Quốc phòng từ Nga, Mỹ, Trung Quốc, Pháp và Anh đã tổ chức cuộc họp làm việc tại Cairo để thảo luận về giảm thiểu rủi ro chiến lược và học thuyết hạt nhân.
Belarus đã nhận tên lửa Iskander-M hạt nhân từ Nga theo điều khoản được ký kết cách đây ít lâu.
Có khoảng 70% người dân Hàn Quốc mong muốn đất nước sở hữu vũ khí hạt nhân, nhưng tại sao quốc gia này lại dứt khoát không theo đuổi vũ khí này.
Chủ đề vũ khí hủy diệt hàng loạt (WMD) ngày càng được nêu ra nhiều hơn trong bối cảnh những mâu thuẫn ngày càng trầm trọng trên thế giới. Vũ khí này có khả năng nổi trội và một số tính năng đặc biệt.
Với việc sở hữu lượng vũ khí hạt nhân lớn nhất thế giới, Nga có thể khiến đối thủ phải suy nghĩ kỹ trước khi phát động cuộc chiến nhằm vào nước này.
Moscow đưa ra cảnh báo mới chỉ vài tháng sau khi Nga và Trung Quốc đưa ra lời kêu gọi chung tương tự như vậy trong cuộc gặp cấp cao hồi tháng Hai.
Ukraine từng sở hữu phi đội máy bay ném bom hạt nhân cực mạnh, trong đó nổi bật nhất là 19 oanh tạc cơ Tu-160 cùng hàng ngàn tên lửa hạt nhân sau khi Liên Xô tan rã, nhưng cuối cùng Kiev đã phá hủy hoặc chuyển lại cho Nga.
Ukraine từng sở hữu phi đội máy bay ném bom hạt nhân rất khủng khiếp với các loại oanh tạc cơ tới nay vẫn đang cực kỳ đáng sợ như: Tu-22M, Tu-95MS và Tu-160, tuy nhiên cuối cùng họ đã quyết định xóa sổ phi đội này.
Không chỉ trên bình diện quốc tế, vấn đề tàu ngầm hạt nhân cũng đang hứng chịu những chỉ trích gay gắt và gây chia rẽ trong chính nội bộ Australia.
Bộ Ngoại giao Mỹ mới đây cho biết, tính đến cuối tháng 9/2020, nước này duy trì 3.750 đầu đạn hạt nhân kích hoạt và chưa kích hoạt.
Mặc dù kho dự trữ hạt nhân của thế giới có thể sẽ tiếp tục giảm do Mỹ và Nga cho loại biên, thực tiễn năm 2021 tại các quốc gia có vũ khí hạt nhân cho thấy, xu thế gia tăng vũ khí hạt nhân vẫn đang chiếm ưu thế.
Chính phủ Mỹ đã đồng ý bán 12 máy bay tấn công và một máy bay tác chiến điện tử cho Australia với tổng giá trị hợp đồng hơn 1 tỷ USD.
Indonesia và Malaysia đã phản đối mạnh mẽ kế hoạch của Australia đóng tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân với sự giúp đỡ của Mỹ và Anh. Ngay cả Singapore – đối tác đáng thân thiết nhất của Australia cũng bày tỏ lo ngại.
Theo đó, các nước đã trao đổi và thống nhất về hướng thúc đẩy triển khai các sáng kiến, ưu tiên do Chủ tịch Brunei đề xuất trong năm 2021.
End of content
Không có tin nào tiếp theo