Tìm kiếm: Hiệp-định-có-hiệu-lực.
Các thị trường chủ lực đang gia tăng mạnh mẽ nhu cầu nhập khẩu thủy sản, giúp cho xuất khẩu thủy sản của Việt Nam ghi nhận sự tăng tốc trở lại với mức tăng trưởng ấn tượng. Xuất khẩu thủy sản đang tự tin sẽ đạt và vượt mục tiêu 10 tỷ USD trong năm 2024.
Hàng Việt đang đứng trước cơ hội "vàng" để tiến bước vào thị trường Anh. Tuy nhiên, đây là khách hàng rất khó tính, tạo ra nhiều thử thách đối với doanh nghiệp xuất khẩu.
Ngay khi Hiệp định có hiệu lực, Vương quốc Anh cam kết xóa bỏ 93,9% số dòng thuế cho các nước CPTPP và riêng cho Việt Nam là 94,4%.
DNVN - Theo Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham), Việt Nam là cái tên khá tích cực trên bản đồ đầu tư của các tập đoàn châu Âu. Tuy nhiên, trong bối cảnh chính sách thuế tối thiểu toàn cầu áp dụng từ năm 2024 cũng như các xu hướng mới trên thế giới, Việt Nam còn nhiều việc phải làm và phải làm quyết liệt...
DNVN - Các hãng bán lẻ Nhật Bản đang mở rộng sự hiện diện tại Việt Nam một cách rầm rộ. Điều này trái ngược với việc nhiều nhà bán lẻ rút lui trong bối cảnh kinh tế toàn cầu không chắc chắn. Vậy đâu là điểm mà các nhà bán lẻ Nhật thấy được mà các hãng nước ngoài khác không thấy?
DNVN - Để gia tăng khối lượng hàng hóa xuất khẩu sang Italia - thị trường với gần 60 triệu dân, doanh nghiệp Việt Nam cần chủ động tiếp cận thị trường, có thể nắm bắt thông tin từ nhiều cơ quan khác nhau. Tuy nhiên, doanh nghiệp cần cảnh giác với nạn lừa đảo tăng lên trong thời gian gần đây.
Mặc dù gặp nhiều khó khăn, nhưng với đòn bẩy từ các hiệp định thương mại tự do, các công cụ kết nối thương mại và sự linh hoạt, nhạy bén của doanh nghiệp, xuất khẩu vẫn được xác định là động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong năm 2023 và những năm tiếp theo.
Năm 2022, kinh tế Việt Nam bước vào giai đoạn thích ứng và tập trung phục hồi các hoạt động sản xuất, kinh doanh.
DNVN - Kết quả khảo sát do Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) công bố mới đây cho thấy, 34% doanh nghiệp (DN) cho biết nhờ nguồn cung nguyên liệu và chu trình sản xuất hiện tại đã đáp ứng quy tắc xuất xứ trong EVFTA; chỉ có 13% DN là chủ động thay đổi, điều chỉnh để được hưởng ưu đãi này.
DNVN - Theo bà Nguyễn Cẩm Trang - Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương), trong hai năm thực thi Hiệp định Thương mại Tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA), nhiều mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang EU đã ghi nhận mức tăng trưởng ấn tượng, có mặt hàng tăng tới hơn 700%...
DNVN – Hội thảo do Hiệp hội Thông tin tư vấn kinh tế thương mại Việt Nam (VICETA) phối hợp với Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh Lâm Đồng và Liên minh Hợp tác xã tỉnh Lâm Đồng tổ chức.
Sau 2 năm Hiệp định Thương mại tư do giữa Việt Nam - EU (EVFTA) chính thức có hiệu lực, doanh nghiệp Việt Nam đã tận dụng tốt những lợi thế đa dạng từ hiệp định này. Tuy nhiên, theo đánh giá, thị phần hàng Việt tại thị trường EU hiện vẫn còn thấp và còn có tiềm năng phát triển hơn nữa.
DNVN - Với kim ngạch xuất khẩu (XK) cá tra sang EU đến giữa tháng 7/2022 đạt gần 122 triệu USD, tăng 91% so với cùng kỳ năm 2021, XK cá tra sang EU nửa cuối năm được dự báo tiếp tục tăng trưởng cao và sẽ mang về lượng ngoại tệ khoảng trên 200 triệu USD trong cả năm 2022, tăng 90% so với năm 2021.
DNVN - Đáp ứng yêu cầu về quy tắc xuất xứ, nguồn lực hạn chế, hay thiếu thông tin về Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP)... được coi là những rào cản không nhỏ khiến doanh nghiệp (DN) Việt Nam chưa tận dụng được hết lợi thế của hiệp định này.
Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) là một hiệp định thương mại tự do thế hệ mới, đây là hiệp định bởi sự đa dạng về trình độ của các nền kinh tế tham gia (bao gồm 10 nước ASEAN và 5 đối tác là Trung Quốc, Nhật Bản, Niu Di-lân, Australia, Hàn Quốc).
End of content
Không có tin nào tiếp theo