Tìm kiếm: Hiệp-ước-Các-lực-lượng-Hạt-nhân-Tầm-trung
Viễn cảnh về cuộc khủng hoảng tên lửa như dưới thời Chiến tranh lạnh có thể tái diễn khi Tổng thống Nga Vladimir Putin vừa lên tiếng cảnh báo, nếu Mỹ triển khai tên lửa tầm xa ở Đức, Nga cũng sẽ từ bỏ việc ngừng triển khai các tên lửa tầm ngắn và tầm trung theo Hiệp ước các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF).
Trước những yêu cầu tác chiến mới, Nga đang xem xét nâng cao sức mạnh cho tổ hợp tên lửa đạn đạo chiến thuật Iskander-M.
Trong suốt nhiều thập niên, B61 là dự án chủ chốt của Phòng thí nghiệm quốc gia Los Alamos ở New Mexico, tại đó các nhà thiết kế vũ khí đã phát triển ra 15 phiên bản khác nhau của bản gốc B61 ban đầu.
MRC Typhon là một hệ thống tên lửa đa năng của Mỹ được trang bị đa dạng các loại đạn tấn công khác nhau.
Lực lượng Tên lửa Nga bắt đầu huấn luyện cho Belarus sử dụng hệ thống tên lửa Iskander ngày 3/4. Số lượng hệ thống tên lửa đạn đạo di động tầm ngắn có khả năng hạt nhân này đã được đưa tới Belarus vào cuối năm ngoái. Iskander có uy lực như thế nào và vì sao chúng khiến NATO "đứng ngồi không yên".
Trong các vũ khí mà Nga sử dụng tở chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine, tên lửa Iskander tỏ ra đặc biệt nguy hiểm và là tín hiệu Nga gửi đến châu Âu.
Các nhà phân tích của Gazeta.ru cho rằng việc Quân đội Nga liên tiếp công bố hiệu quả tên lửa đạn đạo chiến thuật Iskander ở Ukraine là có dụng ý.
Trung Quốc có số lượng vượt trội ở một số khía cạnh, nhưng Mỹ lại có lợi thế lớn về tài chính và công nghê. Dù Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc (PLA) định hướng trở thành một lực lượng chiến đấu hiện đại trong 6 năm tới, thì vẫn còn nhiều hạn chế trong huấn luyện và trang bị.
Chính phủ Mỹ đã chi 2 tỷ USD cho Tập đoàn Công nghệ Raytheon để phát triển và sản xuất tên lửa hành trình được trang bị hạt nhân.
Tên lửa siêu thanh đầy bí ẩn Gremlin có thể bay qua cự ly siêu tưởng, khiến các hệ thống phòng không đối phương hoàn toàn bất lực.
Tên lửa hành trình đối đất có tốc độ siêu thanh Kalibr-M của Nga bị nhận xét là ý tưởng tồi khi mang quá nhiều nhược điểm so với những thiết kế cũ.
Bên cạnh những mẫu vũ khí hạt nhân mang tính răn đe cao, Nga còn sở hữu một dàn tên lửa phi hạt nhân mạnh mẽ, đủ uy lực chứng minh vị thế cường quốc quân sự trong điều kiện chiến đấu thực tế.
DNVN - Tên lửa tấn công chính xác của Lockheed Martin (PrSM) đã hoàn thành chuyến bay thử nghiệm thứ tư liên tiếp trước Quân đội Mỹ tại Bãi tên lửa White Sands, New Mexico.
Bộ Ngoại giao Nga cảnh báo, việc Mỹ triển khai các tiên lửa tầm trung ở châu Á - Thái Bình Dương có thể kích hoạt một cuộc chạy đua vũ trang mới và sự đối đầu với hậu quả khôn lường.
“Moscow hy vọng Mỹ sẽ ngừng ‘chia sẻ’ vũ khí hạt nhân cho các nước đồng minh, cũng như ngừng triển khai ở những quốc gia không sở hữu nó. Rõ ràng, điều này dẫn đến sự bất ổn và làm những nguy cơ mới xuất hiện, cũng như vi phạm Điều 1 và 2 được quy định trong Hiệp ước Không phổ biến vũ khí hạt nhân”, hãng tin RT dẫn lời ông Ryabkov nói.
End of content
Không có tin nào tiếp theo