Tìm kiếm: Hwasong-14
Theo SIPRI, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (DPRK) đứng cuối cùng trong số các quốc gia có vũ khí hạt nhân tính theo số lượng đầu đạn.
Được mệnh danh là 'Sát thủ đảo Guam', tên lửa Hwasong-12 được đánh giá cao vì có khả năng tấn công các cơ sở hải quân và không quân quan trọng của Mỹ ở đảo Guam, điều này sẽ cản trở nghiêm trọng khả năng tiếp tục chiến tranh của Mỹ ở Đông Á.
Mỹ đã thử nghiệm thành công tên lửa SM-3 IIA có khả năng tiêu diệt ICBM mặc dù nó được thiết kế để chống lại tên lửa tầm trung và tầm ngắn.
DNVN - Báo chí nước ngoài đang dành nhiều lời ca ngợi tên lửa đạn đạo xuyên lục địa mới của CHDCND Triều Tiên.
Mỹ và Israel tố cáo Iran lợi dụng chương trình phóng vệ tinh bằng tên lửa đẩy mới để phát triển tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM).
Do các năng lực quân sự thông thường của Triều Tiên trên chiến trường ngày càng lỗi thời, Triều Tiên phụ thuộc rất nhiều vào năng lực tên lửa hạt nhân và tên lửa công ước của họ nhằm bảo vệ chế độ.
Iran đang phát triển tên lửa đẩy vũ trụ có khả năng phóng nhiều vệ tinh lên quỹ đạo, tương tự một ICBM sở hữu công nghệ MIRV.
Không quân Hàn Quốc đã đăng tải một đoạn video mô phỏng kịch bản một cuộc tấn công phủ đầu vào các mục tiêu của Triều Tiên, sử dụng các vũ khí hiện đại của Mỹ.
Lực lượng Liên quân Mỹ-Hàn Quốc (USFK) thừa nhận rằng tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) Hwasong-15 của CHDCND Triều Tiên có khả năng vươn đến mọi nơi trên lục địa Mỹ, đây là đánh giá chính thức về loại tên lửa tầm xa này.
Lực lượng quân sự Mỹ lần đầu tiên thừa nhận rằng tên lửa đạn đạo liên lục địa Hwasong-15 của Triều Tiên có khả năng phóng tới bất kỳ nơi nào trên lục địa Mỹ.
Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong-un đã đi thị sát hàng loạt nhà máy trong thời gian qua. Giới quan sát cho rằng dù đây là các cơ sở dân sự, nhưng nó dường như cũng được dùng để sản xuất bệ phóng tên lửa đạn đạo và các vũ khí khác.
Các nhà phân tích tại Mỹ đã xâu chuỗi các thông tin, hình ảnh và sự kiện trong nhiều năm để chứng minh rằng lãnh đạo Triều Tiên từng tới thăm nhiều cơ sở bí mật được cho là nơi phát triển vũ khí quan trọng của nước này.
(DNVN) - Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong-un đã từ chối cung cấp danh sách các cơ sở hạt nhân của quốc gia này cho Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo cho đến khi ký kết tuyên bố chấm dứt Chiến tranh Triều Tiên 1950 - 1953.
Sputnik dẫn lời một chuyên gia của Liên Hợp Quốc cho biết Triều Tiên có thể đang sử dụng công nghệ tên lửa của Ukraine trong chương trình phát triển vũ khí của nước này.
(DNVN)-Quân đội Hàn Quốc nhận định rằng, Triều Tiên đã có sự điều chỉnh khi tiến hành lễ duyệt binh do cân nhắc tới sự kiện Olympic mùa đông PyeongChang diễn ra tại Hàn Quốc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo