Tìm kiếm: Hợp-tác-quân-sự
Quân đội Iran có thể đã được tăng cường sức mạnh bằng vũ khí tối tân của Nga nhằm đẩy lùi khả năng bị Israel tấn công đáp trả.
Quân đội Nga theo nhận xét cần có thêm tên lửa đạn đạo tầm trung và tầm ngắn, những vũ khí mà trước đây họ đã loại bỏ.
Căn cứ hải quân Nga nếu xuất hiện tại Libya sẽ đủ khả năng khống chế lối ra vào biển Địa Trung Hải, viễn cảnh này khiến phương Tây rất lo ngại.
Quân sự thế giới hôm nay (30/9/2023) có những thông tin chính sau: Iran muốn hiện diện quân sự tại Nam Cực, Lục quân Mỹ xúc tiến phát triển phương tiện chiến đấu robot, Không quân Philippines tăng cường năng lực trinh sát...
Tiêm kích MiG-29AS do Nga nâng cấp giờ đang phục vụ... không quân Ukraine
Quân sự thế giới hôm nay (6/9/2023) có những nội dung sau: Xe tăng Challenger 2 vừa ra trận ở Ukraine đã bị bắn hạ, Nga liên tiếp vô hiệu hóa UAV xâm phạm không phận, Pháp có kế hoạch rút quân khỏi Niger.
Dưới đây là những diễn biến chính đáng lưu ý trong tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 17/8/2023.
Quân sự thế giới hôm nay (21/7) có những thông tin đáng chú ý sau: Trung Quốc tăng cường trang bị máy bay chiến đấu tàng hình J-20; Nga và Trung Quốc bắt đầu tập trận chung; Ukraine bắt đầu sử dụng bom chùm, đạn chùm.
Bản tin Quân sự thế giới hôm nay (17/7) có những thông tin đáng chú ý sau: Nga tiêu diệt tên lửa S-200, Ukraine phá hủy radar phòng không S-400; Kosovo mua máy bay không người lái quân sự của Thổ Nhĩ Kỳ; Hàn Quốc - Mỹ - Nhật Bản; Nga - Trung Quốc đồng loạt tập trận.
Quân sự thế giới hôm nay (2/7) có những thông tin đáng chú ý sau: Trung Quốc tăng cường hợp tác quân sự với Anh và Pháp; Lục quân Philippines sẽ mua tên lửa HIMARS và tên lửa BrahMos; Belarus đưa vào biên chế tiểu đoàn tên lửa S-400 thứ hai.
Quân sự thế giới hôm nay (26/6) có những thông tin đáng chú ý sau: Đức viện trợ 45 pháo tự hành Geopard và 2 tên lửa phòng không IRIS-T SLM cho Ukraine; Anh, Pháp, Italy phát triển tên lửa hành trình và chống hạm thế hệ tương lai; Nhật Bản và NATO tăng cường hợp tác.
Lần đầu tiên, Ấn Độ quyết định mua 30 máy bay không người lái có vũ trang của Mỹ để tăng cường khả năng phòng thủ.
Tên lửa "sát thủ diệt tăng" Spike hiện là loại vũ khí được nhiều quốc gia tin dùng, mới đây Hy Lạp đã chi 400 triệu USD để mua dòng vũ khí này.
VOV.VN - Các quan chức Israel cho rằng, khả năng Iran mua các hệ thống tên lửa phòng không S-400 tiên tiến của Nga có thể làm phức tạp thêm nỗ lực kiềm chế chương trình hạt nhân của nước này.
Trong thời gian dài, Iran quảng bá về Qaher-313 - được coi là tiêm kích tàng hình hiện đại nhất của nước này. Mới đây, Iran hé lộ ý đồ chuyển đổi máy bay này thành UAV chiến đấu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo