Tìm kiếm: KCT-15
Hệ thống tên lửa phòng thủ bờ biển trang bị cho Lữ đoàn 682 đã phần nào được hé lộ trong phóng sự mới nhất của Báo Hải quân Việt Nam.
DNVN - Việt Nam được cho là đang xúc tiến đàm phán với phía Hàn Quốc để mua động cơ phản lực cỡ nhỏ nhằm tích hợp cho tên lửa hành trình chống hạm nội địa.
Hiện tại Việt Nam có khả năng sản xuất rất nhiều loại vũ khí do nước ngoài chuyển giao công nghệ và dưới đây chỉ là những "gương mặt" nổi bật nhất.
Vùng 3 Hải quân thuộc Quân chủng Hải quân là Bộ Tư lệnh tác chiến Hải quân độc lập có nhiệm vụ bảo vệ vùng biển giữa từ Quảng Bình đến Bình Định và các đảo Cồn Cỏ, Lý Sơn, Quần đảo Hoàng Sa.
Việc tự sản xuất được loại tên lửa chống hạm giống với Kh-35 dựa trên công nghệ chuyển giao từ Nga được coi là một trong những lý do khiến Việt Nam không cần phải nhập khẩu BrahMos từ Ấn Độ.
Xe bệ phóng của tổ hợp tên lửa phòng thủ bờ biển do Việt Nam tự nghiên cứu chế tạo đã được Kênh truyền hình Quốc phòng công bố mới đây.
Dù kích cỡ nhỏ chỉ dài 38m, lượng giãn nước hơn 200 tấn, tuy nhiên tàu tên lửa Osa hoàn toàn vẫn có tiềm năng nâng cấp với hệ thống tên lửa hành trình Kh-35E Uran-E.
DNVN - Việt Nam hiện là quốc gia duy nhất trong khu vực ASEAN sở hữu các hệ thống tên lửa bờ siêu âm có tầm bắn trên 300 km.
DNVN - Gần đây trong phóng sự đăng trên báo Quân đội nhân dân, một loại tên lửa lạ mắt do Học viện kỹ thuật quân sự chế tạo đã xuất hiện.
Mỗi khẩu đội phòng thủ bờ biển di động Bal-E có thể phóng 32 tên lửa chống hạm Kh-35, chặn đứng cuộc tấn công vào đất liền từ khoảng cách 260 km.
DNVN - Mặc dù tầm bắn ngắn hơn Kh-31A và không phải là tên lửa diệt hạm chuyên nghiệp, nhưng sự kết hợp giữa Kh-29TE với Su-30MK2 vẫn tạo ra hiệu quả rất cao.
DNVN - Nhiều khả năng Việt Nam đang nỗ lực tự phát triển hệ thống tên lửa phòng thủ bờ biển dựa trên các tiến bộ công nghiệp quốc phòng tự lực thay cho việc đi mua nước ngoài.
DNVN - Tên lửa hành trình chống hạm KCT 15 khi được áp dụng một vài thay đổi về công nghệ dẫn đường có thể trở thành phiên bản tấn công mặt đất.
DNVN - Nhờ được trang bị radar EL/M-2022A cùng hệ thống quang điện tử MiniPOP mà thủy phi cơ DHC-6 của Việt Nam có thể xác định mục tiêu mặt biển một cách khá chính xác.
End of content
Không có tin nào tiếp theo