Tìm kiếm: Kho-vũ-khí-hạt-nhân
Trái Đất sẽ gặp nguy hiểm nếu như vật thể này tiến đến. Thật không dám tưởng tượng cảnh tất cả các kho hạt nhân trên thế giới cùng nổ một lúc sẽ như thế nào.
Trong cuộc phỏng vấn với tờ Philadelphia Inquirer hôm 23/6, Giám đốc Tình báo Quân sự Ukraine, ông KyryloBudanov nhận định rằng rằng Tổng thống Nga Vladimir Putin sẽ không sử dụng vũ khí hạt nhân chiến thuật trên chiến trường, kể cả khi quyền kiểm soát của nước này đối với Crimea bị đe dọa.
Theo SIPRI, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (DPRK) đứng cuối cùng trong số các quốc gia có vũ khí hạt nhân tính theo số lượng đầu đạn.
Belarus hiện là đồng minh quan trọng hàng đầu của Nga và hai quốc gia đang có những cuộc tập trận vũ khí hạt nhân chiến thuật thời gian qua.
Theo nguyên tắc chia sẻ hạt nhân của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), Mỹ đang lưu trữ khoảng 150 đầu đạn hạt nhân trên khắp châu Âu - tại các căn cứ không quân ở Bỉ, Đức, Italy, Hà Lan và Thổ Nhĩ Kỳ.
Tổng thống Vladimir Putin tuyên bố Nga sẽ nâng cấp kho vũ khí hạt nhân vì đây là bước đi bảo đảm cho an ninh quốc gia.
Theo Tổng thư ký Jens Stoltenberg, cho biết các thành viên NATO đang tranh luận về việc có nên đưa thêm vũ khí hạt nhân vào chế độ sẵn sàng chiến đấu trong bối cảnh căng thẳng với Nga và Trung Quốc đang leo thang hay không.
Quan chức cấp cao của Hội đồng An ninh Quốc gia Mỹ (NSC) thông tin, Washington đang xem xét tăng số lượng đầu đạn nguyên tử trong vài năm tới, do tình hình quốc tế.
Nhiều nước phương Tây đã đồng tình cho Ukraine tấn công vào lãnh thổ Nga, thậm chí bằng vũ khí của phương Tây. Không những vậy, các nước này còn gây sức ép để Mỹ chấp nhận cho Ukraine thực hiện điều đó bằng vũ khí Mỹ. Đây sẽ là bước ngoặt lớn cho xung đột Nga - Ukraine.
Các chuyên gia phương Tây cho rằng đây không phải là một ý tưởng hay, đặc biệt là trong thời điểm căng thẳng và điều tốt nhất cho tất cả mọi người là hệ thống cảnh báo tên lửa đạn đạo của Nga hoạt động tốt.
Tiềm lực lớn về sản xuất quốc phòng được coi là lợi thế chiến lược của Nga, có thể quyết định cục diện xung đột vũ trang với Ukraine. Còn trên thực địa, quân đội Nga đang triển khai 2 gọng kìm thép từ phía Bắc và phía Đông. Nga đồng thời áp dụng gọng kìm “tâm lý chiến” bằng việc phô trương sức mạnh răn đe hạt nhân.
Mỹ đang thảo luận về khả năng cho phép Ukraine tấn công các mục tiêu trên lãnh thổ Nga bằng kho vũ khí của Mỹ.
Cả 2 video đều mô ta 1 vật thể bay không xác định bay gần nhà máy hạt nhân Kudankulam của Ấn Độ.
Cấu trúc kho vũ khí hạt nhân của Nga hiện nay trông như thế nào và những đặc điểm nào cần được làm nổi bật?
Việc Paris nêu ý tưởng điều quân tới hỗ trợ Kiev không chỉ đơn thuần là ngăn chặn chiến thắng của Moscow.
End of content
Không có tin nào tiếp theo