Tìm kiếm: Không-quân-Argentina
Quân sự thế giới hôm nay (14/10/2023) có những nội dung sau: Anh điều tàu hải quân và máy bay do thám hỗ trợ Israel, Mỹ chấp thuận cho Argentina mua tiêm kích F-16, Nga nhận hệ thống rải mìn ISDM Zemledeliye trước thời hạn, Pháp đề xuất cung cấp biến thể tàu ngầm lớp Scorpene cho Indonesia…
Quân sự thế giới hôm nay (23/9/2023) có những thông tin chính sau: Pháp và Đức thúc đẩy dự án xe tăng thế hệ tiếp theo nhằm thay thế xe tăng Leopard 2, Congo đặt hàng máy bay quân sự hạng nhẹ từ Nam Phi, Argentina dự định mua trực thăng “đã nghỉ hưu” của Mỹ...
Tiêm kích một động cơ được cho là sẽ lấp đầy khoảng trống trong Lực lượng Hàng không Vũ trụ Nga.
Thông tin mới nhất cho biết Argentina đang chờ lời chấp thuận từ Mỹ về việc mua lại các tiêm kích F-16 đã qua sử dụng.
Nếu tiêm kích đa năng MiG-35 xuất hiện trong biên chế Không quân Argentina sẽ gây ra mối đe dọa lớn tới quân Anh đóng tại quần đảo Malvinas.
Tên lửa "Cá chim" do Pháp chế tạo đã khẳng định sức mạnh trong cuộc chiến tranh Malvinas giữa Quân đội Anh và Argentina năm 1982, khi đó một quả tên lửa nhỏ bé này đã đánh chìm tàu khu trục trị giá hơn 200 triệu USD của Anh.
Dù giành chiến thắng chung cuộc, cái giá mà quân đội Anh phải trả trong cuộc chiến là không hề nhỏ.
Không quân Argentina đang lên kế hoạch phát triển phiên bản chuyên thực hiện nhiệm vụ tình báo, giám sát, trinh sát (ISR) của toàn bộ phi đội máy bay chiến đấu hạng nhẹ IA-58 Pucara và đặt tên cho dòng máy bay mới là IA-58 Fenix.
Các máy bay tuần tra chống ngầm P-3C Orion của Argentina được dự báo sẽ gây ra mối nguy hiểm cực lớn đối với tàu ngầm Anh trong trường hợp giữa hai nước có xung đột quân sự.
Nam Mỹ được đánh giá là thị trường tiềm năng của vũ khí Nga, sau khi thực hiện nhiều hợp đồng với Venezuela thì Moskva đang tìm kiếm triển vọng tại Argentina.
Tiêm kích FA-50 do Hàn Quốc phát triển bất ngờ giành thắng lợi lớn trước hàng loạt dòng máy bay nổi tiếng ở châu Âu để có một vị trí trong Không quân Argentina.
Hiện nay, Mỹ Latinh là thị trường buôn bán vũ khí và trang thiết bị quân sự chủ chốt đối với Nga. Theo Viện Nghiên cứu hòa bình quốc tế Stockholm (SIPRI), từ năm 2000, Moscow đã hợp tác kỹ thuật quân sự với 7 quốc gia Mỹ Latinh bao gồm Argentina, Brazil, Venezuela, Colombia, Peru, Uruguay và Ecuador.
IAI Kfir được xem là viên gạch đầu tiên cho ngành công nghiệp hàng không quân sự của Israel, trong bối cảnh nước này bị cắt nguồn cung vũ khí từ châu Âu trong những năm 1960.
Anh quyết định sắm siêu tên lửa FLAADS để triển khai đến quần đảo tranh chấp Falklands/Malvinas giữa lúc Argentina lên kế hoạch tăng cường chiến đấu cơ từ Nga.
End of content
Không có tin nào tiếp theo