Tìm kiếm: Luật-Điện-lực-sửa-đổi
DNVN - Sau nhiều năm vướng mắc pháp lý và hạn chế về hạ tầng, các dự án năng lượng tái tạo (NLTT) tại Việt Nam đang kỳ vọng vào sự thay đổi mạnh mẽ từ Luật Điện lực sửa đổi. Cơ chế mua bán điện trực tiếp (DPPA) sẽ được đưa vào khuôn khổ pháp lý rõ ràng, mở đường cho các doanh nghiệp tiếp cận năng lượng sạch một cách minh bạch và thuận lợi.
DNVN - Dự phiên họp tại tổ của Quốc hội ngày 26/10 về Dự án Luật Điện lực (sửa đổi), Tổng Bí thư Tô Lâm đã đưa ra nhiều chỉ đạo, định hướng quan trọng, trong đó yêu cầu đẩy nhanh nghiên cứu, phát triển điện hạt nhân.
DNVN - Theo ông Bùi Huy Sơn, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch - Tài chính (Bộ Công Thương), các doanh nghiệp 100% vốn trong nước ghi nhận mức tăng trưởng xuất khẩu ấn tượng, đạt 20,7%, gần gấp đôi so với khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.
DNVN - Luật Điện lực năm 2004 (được sửa đổi, bổ sung năm 2012) đã tạo hành lang pháp lý cho các tổ chức, cá nhân trong hoạt động Điện lực và sử dụng điện. Tuy nhiên, trải qua 20 năm, quan hệ xã hội có nhiều thay đổi, nhiều vấn đề pháp lý mới phát sinh.Vì vậy, sửa đổi Luật Điện lực là tất yếu để phù hợp với xu thế phát triển chung của xã hội.
DNVN - Để hoàn thiện dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi), Bộ trưởng Công Thương yêu cầu Ban soạn thảo cùng Tập đoàn EVN và PVN rà soát lần cuối theo nguyên tắc những vấn đề đã “chín”, đã đủ cơ sở khoa học và được minh chứng thực tiễn, có tính ổn định lâu dài sẽ được chắt lọc đưa vào.
Các đại biểu Quốc hội đề nghị giữ mặt hàng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật thuộc diện không chịu thuế giá trị gia tăng.
Quốc hội sẽ xem xét điều chỉnh thời điểm có hiệu lực thi hành của 4 luật,.trong đó có Luật Đất đai sớm hơn 5 tháng, cụ thể là từ ngày 1/8/2024.
DNVN - Theo Bộ trưởng Công Thương Nguyễn Hồng Diên, việc xây dựng ban hành Luật Điện lực lần này có ý nghĩa hết sức quan trọng bởi phải kế thừa, phát huy được thành tựu đã đạt được, hiện thực hoá các quan điểm chỉ đạo Đảng, Quốc hội và Chính phủ để vừa phát triển nguồn điện vừa thực hiện chuyển đổi năng lượng mạnh mẽ…
Năm 2023 khép lại với những "cơn gió ngược", những diễn biến nhanh, phức tạp, khó lường và chưa từng có tiền lệ từ kinh tế thế giới đã tác động sâu sắc, nhiều mặt đến kinh tế nước ta.
Không ít ý kiến băn khoăn, việc điều chỉnh giá bán lẻ điện mới đây của Tập đoàn Điện lực Việt Nam sẽ có tác động ra sao tới mục tiêu kiểm soát, tăng trưởng kinh tế cũng như chính sách kích cầu tiêu dùng của Chính phủ. Chuyên gia kinh tế, TS Nguyễn Bích Lâm, nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê đã trả lời báo giới xung quanh vấn đề này.
DNVN - Theo chuyên gia kinh tế Ngô Trí Long - nguyên Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu thị trường giá cả (Bộ Tài chính), để minh bạch hơn thị trường điện, cần tách bạch hoạt động công ích của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) với sản xuất kinh doanh.
DNVN - Theo tiến sĩ Michael R. DiGregorio – Trưởng nhóm Công tác về Môi trường của Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam (VBF), kiêm Trưởng đại diện Văn phòng Quỹ châu Á Việt Nam, Luật Điện lực (sửa đổi) năm 2022 sẽ tạo ra khuôn khổ thu hút thêm nguồn vốn từ khu vực tư nhân để hỗ trợ quá trình chuyển dịch năng lượng.
Sau khi Quy hoạch điện VIII được thông qua, 8 dự án năng lượng tái tạo được cấp phép hoạt động với giá tạm thời, mở ra hy vọng cho dòng điện tái tạo cùng hòa lưới.
Sau 2 năm xây dựng, Quy hoạch điện VIII đã chính thức được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
DNVN - Theo mục tiêu Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch điện VIII) vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, đến năm 2030 có 50% tòa nhà công sở và 50% nhà dân dùng điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo