Tìm kiếm: Mỹ-thuật-Đông-Dương
Cho đến nay đây là tác phẩm có giá trị đắt đỏ nhất lịch sử nước ta. Tháng 4/2021, nó xác lập kỷ lục với giá công khai lên đến 3,1 triệu USD (khoảng hơn 70 tỷ đồng).
Ngoài được vẽ bởi một người họa sĩ danh tiếng thì bức tranh này còn đắt đỏ vì 2 lý do quan trọng.
Ngoài được vẽ bởi một người họa sĩ danh tiếng thì bức tranh này còn đắt đỏ vì 2 lý do quan trọng.
"Mọi chú ý và thèm khát đều tập trung vào chiếc bát ngọc đặc biệt thuộc bộ sưu tập của hoàng hậu Nam Phương, được chạm khắc và mang dấu của vua Tự Đức" - nhà đấu giá Drouot nói.
Trong những năm gần đây, giới mỹ thuật Việt Nam nhận được sự chú ý của thế giới nhiều hơn. Các tác phẩm tranh trở nên có giá trị cao và nhiều nghệ sĩ tài năng - những viên ngọc quý của nền nghệ thuật Việt Nam được công nhận.
Tháng 5/2013, Tổ chức Kỷ lục châu Á/Asia Book of Records (ABR) công nhận Việt Nam có “Tượng Phật nằm trên đỉnh núi dài nhất châu Á” và “Tượng Phật nằm trên mái chùa dài nhất châu Á”.
Sách "Hàng rong và tiếng rao hàng Hà Nội" khắc họa sinh động những gánh hàng trên phố ngày xưa.
Trong số các danh họa Việt Nam, họa sĩ Bùi Xuân Phái (1920-1988) nổi tiếng nhất về chủ đề tranh phố cổ Hà Nội.
Bức tranh "Portrait de Mademoiselle Phuong" vừa tạo nên kỷ lục mới của hội họa Việt Nam khi được bán đấu giá 3,1 triệu USD (tương đương 72 tỷ đồng). Đây là mức giá cao nhất từ trước tới nay dành cho một tác phẩm của họa sĩ người Việt.
DNVN - Bảo tàng Mỹ thuật Đà Nẵng cho hay, chiều 29/3 sẽ tổ chức ra mắt Không gian trưng bày các tác phẩm mỹ thuật thuộc bộ sưu tập “Houei”của Nhà sưu tập tranh Toyokichi Itoh, đại diện cho Công ty Sun Lease Co.,Ltd (Nhật Bản) hiến tặng TP Đà Nẵng
Năm 1929, tác giả Pháp F. Fénis đã xuất bản cuốn sách “Hàng rong và tiếng rao trên đường phố Hà Nội” trong đó đề cập đến tiếng rao của người bán hàng rong.
Nhắc tên Ngô Mạnh Quỳnh, người ta thường nghĩ tới đồng tiền giấy, tờ công trái dùng trong kháng chiến chống Pháp hay bản khắc kẽm con tem đầu tiên mang hình Bác Hồ mà ông thực hiện cùng người em ruột - họa sĩ Ngô Đình Chương.
Nhắc tên Ngô Mạnh Quỳnh, người ta thường nghĩ tới đồng tiền giấy, tờ công trái dùng trong kháng chiến chống Pháp hay bản khắc kẽm con tem đầu tiên mang hình Bác Hồ mà ông thực hiện cùng người em ruột - họa sĩ Ngô Đình Chương.
Lâu nay, anh em làng văn nghệ ở nước ta vẫn thấp thỏm nói với nhau rằng, Nguyễn Hải - một cây đại thụ trong giới điêu khắc, một người anh, người thầy, người bạn hào sảng - đã đến đoạn nghỉ ngơi, chẳng thiết gì, phần vì tuổi cao, phần vì mang trọng bệnh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo