Tìm kiếm: NSLĐ

DNVN - Việt Nam đã hình thành khung chính sách tương đối đầy đủ về tăng năng suất lao động (NSLĐ). Tuy nhiên, cộng đồng doanh nghiệp (DN) vẫn đối mặt với nhiều rào cản trong thúc đẩy NSLĐ như sự bất định khi đầu tư vào công nghệ, lực lượng lao động thiếu những kỹ năng cần thiết và thiếu nguồn vốn đầu tư...
DNVN - Mặc dù doanh nghiệp tư nhân (DNTN) Việt Nam đã không ngừng lớn mạnh nhưng vẫn chưa trở thành lực lượng hùng mạnh như kỳ vọng. Do đó, cần thiết phải có những chính sách cụ thể hơn nữa để xây dựng được một lực lượng các DNTN lớn, phát triển ổn định, chống chịu được các cú sốc lớn từ bên ngoài, và làm tăng hiệu quả của toàn nền kinh tế.
DNVN - Quốc hội vừa thông qua Nghị quyết về kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021-2025. Đặt mục tiêu hình thành cơ cấu hợp lý, hiệu quả trong từng ngành, lĩnh vực, phát triển được nhiều sản phẩm quốc gia dựa vào công nghệ mới, công nghệ cao. Kinh tế số chiếm 20% GDP; tỉ trọng kinh tế số trong từng ngành, lĩnh vực đạt tối thiểu 10%.
DNVN - Đây là một trong nhiều kết quả khảo sát đáng chú ý của Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) về thị trường lao động công bố sáng 26/4 trong khuôn khổ Hội thảo “Phát triển thị trường lao động nhằm thúc đẩy cơ cấu lại nền kinh tế ở Việt Nam”. Sự kiện nằm trong Chương trình Australia Hỗ trợ cải cách kinh tế Việt Nam (Aus4Reform).
Quy mô nền kinh tế Việt Nam không lớn; quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động tuy theo hướng tích cực nhưng còn chậm; máy móc, thiết bị và quy trình công nghệ còn lạc hậu; chất lượng nguồn nhân lực hạn chế;... là những yếu tố khiến cho năng suất lao động của Việt Nam còn có khoảng cách so với các nước trong khu vực ASEAN.
DNVN - Chính sách cải thiện năng suất lao động tại Việt Nam đã giải quyết phần nào vấn đề bức mối quan hệ giữa “năng suất” và “chất lượng” sau thời kì đổi mới. Tuy nhiên, để năng suất lao động cải thiện thực sự, các chuyên gia cho rằng, phải bắt đầu từ cam kết của lãnh đạo để đảm bảo chính sách sẽ được thực hiện hiệu quả, mang lại kết quả tốt đẹp.
(DNVN) - Chấm dứt Hợp dồng lao động (HĐLĐ) là một vấn đề thường nảy sinh các khiếu kiện và tranh chấp bởi hậu quả pháp lí của nó là sự kết thúc quan hệ lao động và trong một số trường hợp nó ảnh hưởng đến việc làm, thu nhập cuộc sống của người lao động (NLĐ) và có thể gây thiệt hại cho NSDLĐ (NSDLĐ).
“Đã có nhiều báo cáo về thị trường lao động, tuy nhiên đây là báo cáo phản ánh tiếng nói của cộng đồng DN về các chính sách và chiến lược phát triển nguồn lao động của Nhà nước như góp ý sửa đổi hệ thống pháp luật về lao động, phát triển quan hệ lao động, định hướng và tham gia nâng cao chất lượng kỹ năng lao động”.

End of content

Không có tin nào tiếp theo