Tìm kiếm: Ngành-mía-đường
Hiệp hội Mía đường VN cho biết, nhờ đẩy mạnh ứng dụng cơ giới hóa trong sản xuất như: làm đất, thu hoạch, phun thuốc BVTV, công nghệ 4.0 trong canh tác… cùng việc VN áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại, ngành đường đã ghi nhận sự “hồi sinh” và tăng trưởng đáng kể. Đặc biệt lần đầu tiên ngành mía đường VN dẫn đầu khu vực về năng suất đường.
DNVN - Trong bối cảnh tình trạng nóng lên toàn cầu và các sự kiện thời tiết khắc nghiệt trở nên thường xuyên hơn, gây ra nhiều tổn thất cho năng suất ngành mía đường nói riêng. Điều này đòi hỏi ngành mía đường phải có chiến lược thích ứng khí hậu để nâng cao năng lực cạnh tranh, giữ vững thị trường.
DNVN - Lần đầu tiên ngành mía đường Việt Nam vươn lên vị trí số 1 khu vực về năng suất, bùng nổ hoạt động nhập lậu đường hay giá đường suy giảm... được coi là những diễn biến chính của ngành sản xuất mía đường niên vụ 2023-2024.
DNVN - Vừa qua, Bộ Tài chính để xuất bổ sung đồ uống có đường vào danh mục sản phẩm chịu thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB), tuy nhiên còn nhiều bất đồng xung quanh dự thảo này. Theo tính toán, việc áp thuế TTĐB lên đồ uống có thể gây thiệt hại 880,4 tỷ đồng cho nên kinh tế, ảnh hưởng đến 21 ngành hàng và hơn 300.000 hộ gia đình.
Vùng Đông Nam bộ được xác định là vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, gồm TP Hồ Chí Minh và 5 tỉnh: Tây Ninh, Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu.
DNVN - Phát biểu tại Hội thảo “Góp ý Đề nghị xây dựng dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi)”, ngày 5/7, TS Nguyễn Minh Thảo, Viện nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) cho rằng, áp thuế tiêu thụ đặc biệt 10% với nước giải khát có đường có thể tăng hoạt động buôn lậu.
DNVN - Tại Hội thảo “Ngành đồ uống đóng góp ý kiến về đề nghị xây dựng dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi)”, sáng 15/3, lãnh đạo Hiệp hội Bia-Rượu-Nước giải khát Việt Nam (VBA) kiến nghị xem xét chưa sửa đổi luật thuế này ít nhất trong thời gian 2023-2024 để giúp các doanh nghiệp ổn định sản xuất kinh doanh sau đại dịch.
Dự báo, Việt Nam sẽ phụ thuộc hoàn toàn vào đường nhập khẩu. Nếu muốn ngành mía đường tồn tại và phát triển trong tương lai, cần phải có những thay đổi vĩ mô, nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh.
DNVN - Sách được các chuyên gia, nhà văn, nhà báo viết về các nhân vật đã có những thành tựu to lớn, đóng góp cho đất nước qua các thời kỳ, đặc biệt là thời kỳ đổi mới.
DNVN - Ngày 25/6, Bộ Công Thương cho biết đã ban hành Thông tư số 03/2021/TT-BCT hướng dẫn về đấu giá thí điểm hạn ngạch thuế quan nhập khẩu đường năm 2021. Theo đó, lượng hạn ngạch thuế quan nhập khẩu đường đấu giá thí điểm năm 2021 là 108.000 tấn.
DNVN - Bộ Công Thương ngày 21/6 cho biết, Bộ Thương mại Thái Lan đã lên tiếng sau khi Việt Nam thông báo chính thức áp thuế chống bán phá giá 47,64% đối với một số sản phẩm đường từ Thái Lan trong thời hạn 5 năm.
DNVN - Theo ông Lệ Triệu Dũng - Cục trưởng Cục Phòng vệ thương mại, việc Bộ Công Thương quyết định áp thuế chống bán phá giá tạm thời với mía đường Thái Lan từ ngày 9/2/2021 đã tác động tích cực đến ngành mía đường Việt Nam.
DNVN - Sau khi cân nhắc tác động kinh tế - xã hội theo quy định của Luật Quản lý ngoại thương, tình hình cung - cầu hiện nay, ý kiến của các cơ quan quản lý nhà nước, Bộ Công Thương quyết định áp thuế chống bán phá giá, chống trợ cấp đối với một số sản phẩm đường mía có xuất xứ Thái Lan ở mức 47,64%.
DNVN – Tình trạng nhập lậu đường từ các Lào, Thái Lan ngày càng nghiêm trọng và có dấu hiệu gia tăng đột biết trong những năm trở lại đây. Theo VSSA, ngoài nỗ lực ngăn chặn đường nhập lậu từ các cơ quan chức năng, việc triển khai hệ thống truy xuất nguồn gốc là một giải pháp rất quan trọng để ngăn đường nhập lậu.
DNVN - Kể từ năm 2021, đường nhập khẩu Thái Lan vào Việt Nam chính thức bị áp thuế chống bán phá giá với mức 48,88% cho đường tinh và 33,88% cho đường thô; cộng với việc giá đường, nhu cầu đường thế giới liên tục tăng mở ra một tương lai triển vọng cho ngành mía đường trong nước.
End of content
Không có tin nào tiếp theo