Tìm kiếm: Ngân-hàng-CSXH
DNVN - Bộ Tài chính đề nghị các địa phương khẩn trương báo cáo số thực chi thực hiện các chính sách, số đối tượng được hưởng chính sách, thời gian thực hiện chính sách theo Nghị quyết số 68/NQ-CP và Quyết định số 23/2021/QĐ-TTg ngày 7/7/2021.
Trước những diễn biến hết sức phức tạp của dịch COVID-19 trong thời gian qua đã có những tác động tiêu cực, ảnh hưởng không nhỏ đối với các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi.
Trả nợ tiền sử dụng đất theo Nghị định 79: Không làm quyết liệt, Đà Nẵng không thể ngồi yên thế này!
DNVN - Chiều 3/3, Sở TN-MT Đà Nẵng đã chính thức báo cáo với UBND TP kết quả thực hiện thu nợ tiền sử dụng đất theo Nghị định 79/2019/NĐ-CP ngày 26/10/2019 của Chính phủ. Theo đó, có 3.283 hồ sơ được ghi nợ trước ngày 1/3/2016 đã trả nợ xong tiền sử dụng đất, chiếm 99,5% so với tổng số hồ sơ đã tiếp nhận xử lý.
DNVN – Tính đến nay trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế có 2 doanh nghiệp đã tiếp cận được với gói vay vốn tín dụng chính sách 16.000 tỷ đồng, lãi suất 0%, để trả lương người lao động bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19.
Là nông dân quanh năm “bán mặt cho đất, bán lưng cho trời” nhưng cuộc sống vẫn không mấy dư dả. Nhờ được tuyên truyền, vận động, ông Vàng Văn Chanh, dân tộc Tày, ở thôn Na Áng A, xã Na Hối, huyện Bắc Hà đã mạnh dạn vay vốn giải quyết việc làm từ Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Bắc Hà để làm kinh tế bằng mô hình nuôi vỗ béo trâu.
Giảm nghèo là một trong các tiêu chí của quá trình nông thôn mới. Tại huyện Minh Hóa (Quảng Bình), để hoàn thành mục tiêu cán đích nông thôn mới, thông qua Nghị quyết 30a của Chính phủ, huyện đã và đang nỗ lực lồng ghép các chương trình, dự án; huy động nhiều nguồn lực để hỗ trợ người dân giảm nghèo.
Thời gian gần đây, phong trào thanh niên lập thân lập nghiệp, tham gia phát triển kinh tế xóa đói giảm nghèo ở các huyện vùng cao của tỉnh Bắc Kạn đã được triển khai sâu rộng tới đông đảo đoàn viên thanh niên.
Trở về tay trắng sau một thời lầm lỡ, vợ chồng ông Lường Văn Tiếng và bà Lò Thị Phương, người dân tộc Thái, bản Sài Lương (xã Chiềng Chăn, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La) đã rứt bỏ qúa khứ lỗi lầm, làm lại cuộc đời. Ít ai nghĩ rằng sau hoàn lương vợ chồng ông đã trở thành tấm gương vượt khó, làm kinh tế giỏi, được bà con dân bản học theo.
Những năm qua, Hội Nông dân (ND) huyện Tam Dương (Vĩnh Phúc) đã tổ chức các hoạt động dịch vụ, tư vấn, hỗ trợ nông dân trong sản xuất, kinh doanh, trong đó có nguồn vốn từ Quỹ Hỗ trợ nông dân. Chính vì vậy, trên địa bàn Tam Dương, nhiều hội viên nông dân được hỗ trợ thoát nghèo, số hội viên sản xuất, kinh doanh giỏi ngày càng tăng.
Sở hữu trang trại gà Mông đen đặc sản xương đen xì xì với giá bán trung bình từ 190.000 – 200.000 đồng/kg, mỗi năm gia đình chị Nguyễn Lan Anh (Thôn Nậm Châu, xã Tà Chải, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai) có nguồn thu nhập 400-500 triệu đồng.
Trong những năm qua, Phòng Giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) huyện Cam Lâm (Khánh Hòa) và các cấp hội, đoàn thể đã thực hiện ủy thác hiệu quả nhằm đưa nguồn vốn ưu đến hộ nghèo, cận nghèo và các đối tượng chính sách khác. Nhiều hộ vay vốn đầu tư trồng xoài Úc, xoài Đài Loan trở nên khá, giàu.
Nhờ vỗ béo đàn lợn bằng thức ăn tự nhiên như ngô, bèo ao, thân cây chuối, lão nông Lò Văn Hinh (sinh 1974, dân tộc Thái), ở bản biên giới Lả Mường (xã Sốp Cộp, huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La) đã thu lãi 100 triệu đồng mỗi năm.
(DNVN)- Tạo điều kiện cho đối tượng mua, thuê nhà ở xã hội, Thủ tướng Chính phủ ký ban hành Khung lãi suất ưu đãi cho vay mua, thuê nhà ở xã hội
Với đức tính cần cù, năng động, anh Lò Văn Chung, dân tộc Thái, sinh 1990, bản Nà Sành (xã Bó Mười, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La), đang nuôi đàn dê 80 con dê núi. Sau khi trừ chi phí, mỗi năm anh Chung “bỏ túi” 150 triệu đồng.
Nuôi tôm càng xanh trong ruộng lúa; nuôi heo rừng; mô hình kết hợp tôm-cua-lúa; nuôi sò huyết, nuôi vọp; nuôi rắn, nuôi le le, nuôi cá bống tượng... đó là những mô hình nuôi con đặc sản đang giúp nông dân huyện Anh Minh, tỉnh Kiên Giang có đời sống khấm khá lên...
End of content
Không có tin nào tiếp theo