Tìm kiếm: Nhãn-hiệu-chứng-nhận
Hiện nay, diện tích trồng sen ở tỉnh Đồng Tháp hơn 1.108 ha, sản lượng sen gương đến cuối tháng 10/2024 ước đạt 12.163 tấn. Giá thành sản xuất gương sen bình quân đạt 9.204 đồng/kg, giá bán bình quân đạt 20.000 đồng/kg, lợi nhuận bình quân hơn 42 triệu đồng/ha.
Việc phát triển sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng là bước đầu trong việc nâng chất sản phẩm nông nghiệp Việt Nam tại các khu vực nông thôn.
DNVN - Bộ NN&PTNT đề xuất phương án giao một đơn vị sự nghiệp quản lý sử dụng nhãn hiệu gạo Việt Nam. Đơn vị này có thể triển khai chứng nhận chất lượng, chứng nhận sản phẩm gạo phù hợp TCVN để cấp đăng ký sử dụng nhãn hiệu gạo Việt.
Với điều kiện tự nhiên phong phú, riêng có, Cà Mau được đánh giá có nhiều tiềm năng trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp để hình thành các sản phẩm OCOP.
Khâu nhục là món thịt có hương vị thơm ngon, mềm ngậy. Từ một món ăn truyền thống của đồng bào miền núi phía Bắc, khâu nhục đã trở thành đặc sản nức tiếng khiến ai cũng muốn thử. Nổi tiếng nhất trong đó có khâu nhục Tiên Yên (Quảng Ninh).
Ghi nhận giá heo hơi ngày 13/11, trên cả 3 miền đồng loạt đi ngang so với hôm qua. Hiện giá heo hơi được thu mua trong khoảng 49.000 - 55.000 đồng/kg.
Để tạo sự đột phá về năng suất, chất lượng sản phẩm, tỉnh Ninh Thuận đang tập trung xây dựng, chuyển giao và nhân rộng nhiều mô hình ứng dụng các tiến bộ khoa học - kỹ thuật vào sản xuất, chế biến và kinh doanh nông sản nhằm tạo ra hàng hóa chất lượng đáp ứng nhu cầu của thị trường trong nước và hướng đến xuất khẩu.
DNVN – Tỉnh Lâm Đồng lên kế hoạch sau khi đăng ký bảo hộ nhãn hiệu “Đà Lạt - Kết tinh kỳ diệu từ đất lành” thành công tại Nhật Bản và Hàn Quốc sẽ tiếp tục triển khai đăng ký tại Trung Quốc, Singapore. Đây là các thị trường xuất khẩu trọng điểm đối với ngành hàng rau, hoa, cà phê của tỉnh.
DNVN - Tại hội thảo "Pháp luật về đăng ký bản quyền cho các sản phẩm nông nghiệp, làng nghề OCOP" tại Đà Nẵng ngày 16/5, TS Nguyễn Thị Thu Hường (ĐH Thái Nguyên) nhấn mạnh việc xây dựng và bảo vệ thương hiệu sản phẩm nông nghiệp OCOP ở Việt Nam ngày càng trở nên cấp bách.
DNVN - Hồng ăn quả, dâu tây, atiso, đông trùng hạ thảo, nấm linh chi, trà ô long và các sản phẩm được chế biến từ 6 loại này sẽ được sử dụng thương hiệu “Đà Lạt - Kết tinh kỳ diệu từ đất lành”.
DNVN - Ngày 26/4, Sở KH&CN Đà Nẵng cho biết vừa tổ chức cuộc điều tra, khảo sát các sản phẩm đặc thù địa phương và sản phẩm đã được đăng ký bảo hộ nhãn hiệu chứng nhận, nhãn hiệu tập thể trên địa bàn TP.
DNVN - Lễ hội Quýt hồng nhằm tôn vinh, giới thiệu, quảng bá hình ảnh quýt hồng cũng như giá trị văn hóa, kinh tế cho các sản phẩm từ quýt hồng Lai Vung, góp phần phát triển du lịch của địa phương.
DNVN - Việc triển khai Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) đổi mới công nghệ, thiết bị đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 nhằm khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp và các hợp tác xã nâng cao trình độ công nghệ, hướng tới ứng dụng công nghệ trên địa bàn TP Cần Thơ.
Nông sản Việt bước đầu ghi dấu ấn thương hiệu trên thị trường quốc tế thời gian gần đây.
DNVN – Chính quyền địa phương muốn thực hiện giữ gìn và phát huy phong cách người Đà Lạt “Hiền hoà, Thanh lịch, Mến khách”, để góp phần xây dựng và phát triển thương hiệu du lịch Đà Lạt, xây dựng TP Đà Lạt trở thành đô thị du lịch trọng điểm của cả nước và khu vực.
End of content
Không có tin nào tiếp theo