Tìm kiếm: Quan-tài-bay
Vụ rơi tiêm kích MiG-21 Bison của Không quân Ấn Độ (IAF) hôm thứ Tư đã một lần nữa dấy lên những lời kêu gọi về việc cho nghỉ hưu đội máy bay từng là lực lượng tiêm kích tiền tuyến của đất nước, đã phục vụ Ấn Độ trong hơn 50 năm.
Với tiềm lực quân sự đứng thứ ba thế giới, nhưng hiện tại lực lượng không quân Trung Quốc vẫn chưa thể loại biên chiến đấu cơ J-7, loại máy bay nhái MiG-21 vốn ra đời cách đây hơn 60 năm. Chiếc J-7 này đã quá lạc hậu và bị coi là chiếc ''quan tài bay'', ám ảnh với các phi công.
Mỹ đã triển khai các "Quan tài bay" F-104 Starfighter tới Việt Nam trong thời kỳ đánh phá miền Bắc nhưng bị thiệt hại nặng sau hai năm tham chiến ngắn ngủi.
Một số máy bay quân sự trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh thậm chí còn tạo ra mối đe dọa với phi công lớn hơn cả kẻ thù.
Lockheed F-104 Starfighter là một tiêm kích xứng đáng với biệt danh “cỗ quan tài bay” khi có tới hơn 30 vụ tai nạn cứ mỗi 100.000 giờ bay. Hơn 50% số lượng máy bay F-104 hoạt động tại Canada đã bị mất trong các vụ tai nạn và con số này là hơn 30% tại Đức.
Trong khi Việt Nam và rất nhiều quốc gia khác đã cho MiG-21 'về hưu' thì dường như Ấn Độ vẫn muốn 'níu kéo' chiến đấu cơ già cỗi này.
Lịch sử Phật giáo có chuyện Mục Kiền Liên cứu mẹ nhưng ít ai biết ngay ở Việt Nam cũng có sự tích về thiền sư vừa cảm động vừa thần bí.
Máy bay quân sự Trung Quốc đã sử dụng các tàu khu trục Nhật Bản làm mục tiêu giả định khi diễn tập trên biển Hoa Đông, hãng tin Kyodo dẫn các nguồn tin chính phủ Nhật cho hay.
Đó không phải là máy bay MiG-21 cổ lỗ của những năm 1960, đó là tiêm kích đánh chặn hiện đại sở hữu radar, vũ khí không chiến tương đối mạnh, có thể “quật ngã” F-16 tối tân của Mỹ.
Việc Ấn Độ đặt mua 36 tiêm kích đa năng Rafale của Pháp theo hợp đồng riêng biệt đã gây một cú sốc lớn trong bối cảnh gói thầu cung cấp 126 chiếc Rafale trước đó còn chưa ngã ngũ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo