Tìm kiếm: Quân-sư-Ngô-Dụng
Cao thủ ở Lương Sơn Bạc không ít nhưng chỉ có 3 người khiến Võ Tòng phải kiêng dè. Họ là ai?
Trước mặt các đầu lĩnh trên Lương Sơn Bạc, Tống Giang thường dùng chiêu bài “nhân nghĩa”, “huynh đệ bốn bể là nhà” để thu phục lòng người. Nhưng sau lưng họ, “Tống Công Minh” đã làm những chuyện gì?
Cao Cầu, Đồng Quán, Sái Kinh – 3 người trực tiếp dẫn đến kết cục bi thảm của 108 hảo hán Lương Sơn Bạc – đều là nhân vật có thật trong lịch sử.
Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc thường viết về nhân quả tuần hoàn. Tiều Cái mưu sát Vương Luân thì bị Tống Giang mưu sát. Tiều Cái mượn tay Lâm Xung để giết Vương Luân thì cũng bị Tống Giang mượn tay huynh đệ Lương Sơn sát hại.
108 vị anh hùng Lương Sơn Bạc tương ứng với ngần ấy 108 tinh tú trên trời. Nhưng trong Thủy Hử, chúng ta không thấy tác gia Thi Nại Am nhắc đến việc Thác Tháp Thiên Vương Tiều Cái – trại chủ đời thứ hai (sau Vương Luân) – người đóng vai trò quan trọng trong việc đặt nền móng xây dựng thế lực nghĩa quân Lương Sơn Bạc là ứng với ngôi sao nào.
Ngô Dụng học rộng tài cao, là quân sư quan trọng của Lương Sơn Bạc, nhưng một nước cờ sai khiến ông thua cả ván cờ. Trong khi đó, Võ Tòng cả cuộc đời long đong lận đận, chỉ có rượu làm bạn. Sau khi đánh thắng Phương Lạp, ông xuất gia đi tu và sống cuộc đời ẩn dật….
Gia Cát Lượng là người cứu nước cứu dân, còn Ngô Dụng đi từ “tìm một đời sung sướng” đến “giúp nước an dân” rồi cuối cùng quay về theo đuổi “sung sướng”.
Ngô Dụng, tự Học Cứu, hay còn gọi là “Trí Đa Tinh”, ngồi ghế thứ 3 trong 108 vị anh hùng Lương Sơn Bạc, được coi là quân sư đệ nhất của nghĩa quân Lương Sơn, và cũng có thể nói là nhân vật đa mưu túc trí số 1 của Thủy Hử truyện.
Đọc, xem và so sánh giữa Tam Quốc diễn nghĩa và truyện Thủy Hử sẽ phát hiện ra nhiều điểm khác biệt thú vị giữa nhà chiến lược Gia Cát Lượng và nhà chiến thuật Ngô Dụng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo