Tìm kiếm: Quỹ-Vaccine-phòng
Nghị quyết số 43/2022/QH15 về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội được Quốc hội khóa XV ban hành tại Kỳ họp bất thường với nhiều chính sách chưa từng có tiền lệ đã hỗ trợ cho công tác phòng, chống, kiểm soát dịch COVID-19 và phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội đạt được nhiều kết quả tích cực.
Phong trào "xóa nhà tạm, nhà dột nát đến năm 2025" sẽ được chia làm 2 giai đoạn, với cách tiếp cận toàn diện, toàn dân, bao trùm.
DNVN - Tính đến ngày 29/12/2022, số dư Quỹ vaccine phòng COVID-19 là 2.949,6 tỷ đồng trên tổng số huy động là 10.621,8 tỷ đồng (bao gồm lãi tiền gửi ngân hàng 109,5 tỷ đồng), với 691.012 lượt tổ chức cá nhân ủng hộ.
Theo Ban Quản lý Quỹ vaccine phòng, chống COVID-19, hiện Quỹ đã chi 7.672,2 tỷ đồng, trong đó, chi mua và dùng vaccine 7.667,6 tỷ đồng; chi hỗ trợ, nghiên cứu, thử nghiệm vaccine 4,6 tỷ đồng. Hiện, số dư quỹ còn là 1.498,39 tỷ đồng.
DNVN - Ngày 12/6 tại Bắc Giang, Viettel đã trao tặng Quỹ xã hội từ thiện Tấm lòng vàng 2,5 tỷ đồng để trao học bổng cho con công nhân có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn.
DNVN - Hai năm qua, đại dịch COVID-19 khiến thế giới thay đổi mọi mặt. Ở Việt Nam, dịch cũng gây ảnh hưởng nặng nề. Thấu hiểu những khó khăn của doanh nghiệp, Chính phủ đã nỗ lực đề ra nhiều giải pháp hỗ trợ các doanh nghiệp vượt qua khó khăn; nhiều cơ chế, chính sách kịp thời được ban hành...
Trong năm 2021, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã lãnh đạo, chỉ đạo, thực hiện quyết liệt, linh hoạt, sáng tạo, hiệu quả các nhiệm vụ phù hợp với diễn biến tình hình.
Ngoài sự lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành sâu sát, kịp thời, và quyết tâm triển khai thực hiện đồng bộ các biện pháp phòng, chống dịch của Chính phủ thì công tác bảo đảm an sinh xã hội đã góp phần quan trọng vào thành công của cuộc chiến chống dịch COVID-19 ở Việt Nam, củng cố và tăng cường niềm tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước.
Theo Bộ Tài chính, ước tính đến hết tháng 11, ngân sách Nhà nước (NSNN) đã chi 56.270 tỷ đồng cho phòng chống dịch COVID-19 và hỗ trợ người dân gặp khó khăn do đại dịch.
Nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm trong công tác phòng, chống dịch thời gian tới phải bảo đảm khả thi, dễ thực hiện, thể hiện ngắn gọn, dễ hiểu. Việc thực hiện phương châm thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19 phải dựa trên nguyên tắc: 5K + vaccine + đề cao ý thức của người dân và các biện pháp khác….
Trong năm 2021, làn sóng dịch COVID-19 lần thứ tư diễn biến phức tạp, bùng phát ở nhiều địa phương, xâm nhập vào các trung tâm kinh tế, đô thị lớn, khu công nghiệp, khu chế xuất… ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống, sản xuất kinh doanh, tăng trưởng, phát triển kinh tế-xã hội, thử thách sức chống chịu của doanh nghiệp và người dân….
Theo Bộ Tài chính, về chi ngân sách Nhà nước, lũy kế chi 10 tháng đạt 1.149,4 nghìn tỷ đồng, bằng 68,1% dự toán. Ước tính đến hết tháng 10/2021, NSNN đã chi 31,55 nghìn tỷ đồng cho phòng, chống dịch và 19,22 nghìn tỷ đồng hỗ trợ người dân gặp khó khăn do đại dịch COVID-19.
Trình bày báo cáo trước Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh: Chúng ta đã nỗ lực hết sức mình trong điều kiện có thể, tập trung giải quyết khó khăn, tháo gỡ vướng mắc, vượt qua thách thức, nỗ lực phấn đấu cao nhất thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp trên các lĩnh vực.
Việc hỗ trợ giữa các doanh nghiệp sẽ giúp nền kinh tế sớm có điều kiện phục hồi.
Làm việc với Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh các giải pháp để bảo vệ quyền lợi, chăm lo đời sống người lao động, khắc phục đứt gãy thị trường lao động, tạo việc làm ổn định cho công nhân… trong bối cảnh khó khăn hiện nay.
End of content
Không có tin nào tiếp theo