Tìm kiếm: Su-30MKK
Trong một cuộc đụng độ tiềm năng trên không giữa Ấn Độ và Trung Quốc trên địa hình phức tạp của dãy núi Himalaya, các chuyên gia đã xem xét cách Trung Quốc có thể triển khai máy bay phản lực tàng hình J-20 để chống lại các tiêm kích Rafale và Su-30 MKI do Nga chế tạo có trong không quân Ấn Độ.
Trung Quốc mới đây khẳng định tiêm kích đa năng J-16 do nước này sản xuất đã vượt trội mọi biến thể Su-30 của Nga.
Hơn 550 tiêm kích Su-30 đã được Nga xuất khẩu, bao gồm hơn 350 chiếc cho Không quân Ấn Độ, khách hàng lớn nhất, và 97 chiếc cho Trung Quốc, khách hàng nước ngoài đầu tiên của dòng máy bay này.
Tạp chí Military Watch đã giải thích tại sao tiêm kích đa năng Su-30MKI thuộc thế hệ 4+ của Ấn Độ lại có giá cao gần gấp đôi Su-30SM của Nga.
DNVN - Tại Mỹ, máy bay chiến đấu MiG-35 của Nga đã bất ngờ nhận nhiều lời khen ngợi từ giới truyền thông.
Các hình ảnh cho thấy Trung Quốc đã triển khai tiêm kích J-16 đến căn cứ Ngari Gunsa để huấn luyện thường xuyên trong bối cảnh nước này đang căng thẳng biên giới với Ấn Độ.
Chiếc máy bay J-16D được xem là phiên bản nhái lại tiêm kích Su-30MKK do Nga sản xuất nhưng thiết kế chuyên biệt với nhiệm vụ tác chiến điện tử.
Chiến đấu cơ Rafale đầu tiên Pháp chuyển giao cho Ấn Độ sẽ bị hoãn ít nhất là 3 tháng nữa. Các phi công Ấn Độ được Pháp huấn luyện để điều khiển loại máy bay này cũng đang bị tạm dừng vì đại dịch Covid-19.
Nga là một quốc gia sở hữu nhiều máy bay chiến đấu thế hệ thứ tư rất mạnh và có thể cạnh tranh sòng phằng với máy bay thế hệ thứ năm.
Robert Farley, trợ lý giáo sư tại Học viện Ngoại giao và Thương mại quốc tế Patterson (Mỹ) vừa chỉ ra những lý do khiến Nga bán Su-57 cho Trung Quốc.
Hiện tại trên thế giới đang có năm quốc gia sở hữu chiến đấu cơ Su-30MK2 và bất ngờ là Việt Nam có số lượng máy bay này đông nhất.
Quân đội Trung Quốc (PLA) tiếp tục hiện đại hóa nhanh chóng khắp các binh chủng, từ việc mở rộng hạm đội tàu khu trục tới cách mạng hóa lực lượng tên lửa đạn đạo chiến lược. Không quân Trung Quốc cũng không nằm ngoài guồng quay ấy của PLA.
Là khách hàng nước ngoài đầu tiên và lớn nhất của dòng chiến đấu cơ Su-27, liệu tiêm kích bom Su-34, một hậu duệ xuất sắc của dòng Su-27 có thể xuất hiện trong trang bị của Không quân Trung Quốc hay không.
DNVN - Tại Triển lãm Dubai Airshow 2019, Trung Quốc đã giới thiệu tiêm kích hạng nhẹ FC-20E, đây chính là biến thể xuất khẩu của chiếc J-10C.
Sau khi được trải qua sửa chữa lớn, chiến đấu cơ Su-27 của Không quân Việt Nam đã khoác lên mình lớp 'áo giáp' mới giống hệt với chiếc Su-30MK2.
End of content
Không có tin nào tiếp theo