Tìm kiếm: Sử-Tiến
Tổ tiên loài rắn từng có đôi chân, nhưng sau 26 lần tiến hóa, chúng đã hoàn toàn biến mất. Điều gì đã khiến quá trình này xảy ra? Sự thật kỳ lạ đằng sau câu chuyện tiến hóa độc đáo này không chỉ hấp dẫn mà còn mở ra góc nhìn mới về sự thích nghi của tự nhiên.
Kho báu cổ sinh vật học vô song ở Trung Quốc đã mở ra một "cánh cửa thời gian" mới vào lịch sử sự sống Trái Đất.
Gnathostome sống luôn được coi là sinh vật mẫu cho nghiên cứu về sinh học tiến hóa của động vật có xương sống. Trong số đó, loài cá mút đá hiện đại gây kinh hoàng vì cách kiếm ăn của chúng.
Con người phải lọc và đun sôi nước để loại bỏ vi khuẩn, ký sinh trùng, và các chất ô nhiễm do môi trường thay đổi và lối sống hiện đại. Trong khi đó, động vật đã thích nghi với tự nhiên qua hàng ngàn năm, phát triển hệ miễn dịch mạnh mẽ, giúp chúng uống nước trực tiếp mà không gặp nguy hiểm.
Giữa các tảng đá kỷ Tam Điệp gần TP Bristol - Anh, hóa thạch một loài bò sát chưa từng được biết đến trước đây vừa được tìm thấy.
Năm 1972, tại York, Anh, các nhà khảo cổ đã phát hiện ra một điều bất ngờ - một mảnh phân người 1.200 năm tuổi.
Thời cổ đại, việc anh họ cưới em họ từng rất phổ biến, nhưng điều kỳ lạ là con cái sinh ra lại hiếm khi bị dị tật. Nguyên nhân đằng sau không chỉ liên quan đến di truyền mà còn phụ thuộc vào những yếu tố đặc biệt trong lối sống và cách chọn bạn đời thời đó.
Từ khi nào mà con người biết dùng lửa để nấu ăn, đánh dấu bước ngoặt lớn trong đời sống loài người là câu hỏi lớn khiến nhiều người tò mò.
Thông qua việc nghiên cứu khoa học từ các hóa thạch, các nhà khoa học đã phát hiện ra bí mật đằng sau sự ra đời của con người. Tuy nhiên, đến nay vẫn có nhiều tranh cãi xoay quanh chủ đề này.
Trong thế giới động vật không có những quy tắc nghiêm ngặt trong việc ‘giao phối’ giữa các loài. Vì vậy, có những con lai có ngoại hình rất độc đáo và đặc biệt.
Những mẫu vật khiến hầu hết mọi người nhăn mặt đã giải thích vì sao Trái Đất hóa "hành tinh quái thú" suốt 3 kỷ địa chất.
Con người không thể tự nhiên xuất hiện, nhưng liệu có thực sự tồn tại "người đàn ông đầu tiên" hay "cặp đôi đầu tiên"? Nghiên cứu khoa học đã phá vỡ mọi tưởng tượng cổ điển, cho thấy nguồn gốc loài người là một quá trình tiến hóa dài lâu, không bắt đầu từ một cá nhân duy nhất.
Hiện nay, cá nhộng quỷ - một loài cá tồn tại giữa lòng sa mạc khô cằn, nơi nhiệt độ có thể lên tới hơn 50 độ C, ở thung lũng Chết, Mỹ. Loài cá nhỏ bé này, chỉ dài khoảng 2,7cm, đang đứng trước bờ vực tuyệt chủng, với vỏn vẹn hơn 30 cá thể còn lại trên toàn thế giới.
Các nhà khoa học đã sử dụng một lượng lớn bằng chứng hóa thạch để suy ra trình tự tiến hóa sơ bộ của loài người. Tuy nhiên, trong quá trình suy luận, họ phát hiện ra rằng có một khoảng trống trong lịch sử loài người kéo dài 130.000 năm.
Trong cuộc sống có rất nhiều giả thuyết về hình dáng bên ngoài của con người, ví dụ: Nữ Oa tạo ra con người, con người vốn tồn tại, động vật tiến hóa, con người được tạo ra từ bụi đất, v.v. Nhưng trong khoa học, giả thuyết được con người hiểu biết cao nhất lại cho rằng nó tiến hóa từ loài vượn rừng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo