Tìm kiếm: TS.-Trần-Du-Lịch
DNVN - Theo TS Trần Du Lịch – thành viên Hội đồng tư vấn chính sách, tài chính tiền tệ quốc gia, trong bối cảnh khan hiếm vốn như hiện nay, nếu TP Hồ Chí Minh có những chính sách thu hút kiều hối tốt hơn và “nắn” dòng vốn này vào các dự án hạ tầng giao thông thì hiệu quả đầu tư sẽ lớn hơn nhiều.
DNVN - Khép lại năm 2023, trong bối cảnh khó khăn, thách thức nhiều hơn cơ hội và thuận lợi, nền kinh tế Việt Nam đã vượt qua vòng xoáy ngược để đạt được nhiều kết quả quan trọng và khá toàn diện. Nhiều lĩnh vực để lại dấu ấn nổi bật, tạo đà tăng trưởng cho năm 2024.
Với mức lương dưới 10 triệu đồng/tháng, nếu tằn tiện chi tiêu, không phát sinh ốm đau hay mất việc, người lao động cũng phải mất ít nhất 25 năm mới mua được 1 căn nhà ở xã hội (NƠXH)...
DNVN - Phát biểu tại hội thảo "Tham vấn ý kiến đại biểu Quốc hội về một số nội dung quan trọng trong dự án Luật Đất đai (sửa đổi)" ngày 13/11, TS Trần Du Lịch cho rằng, về tính đồng bộ của hệ thống các quy định liên quan đến nội dung của dự thảo luật, cần lấy nội dung của Bộ luật Dân sự làm chuẩn mực để chế định các vấn đề có liên quan.
Giới đầu tư vẫn đặt nhiều kỳ vọng vào sự tăng trưởng kinh tế của Việt Nam nên việc tiếp tục kiểm soát, ổn định kinh tế vĩ mô sẽ thu hút được dòng vốn trong và ngoài nước, thúc đẩy mạnh quá trình phục hồi kinh tế.
Trao đổi với Báo Điện tử Chính phủ, TS. Trần Du Lịch cho rằng, việc điều chỉnh các biện pháp phòng, chống dịch và từng bước phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội của TP Hồ Chí Minh là bước đi cần thiết và phù hợp vào thời điểm này. Và tăng trưởng kinh tế phụ thuộc nhiều vào 3 yếu tố...
Từ khi bắt đầu công cuộc đổi mới đến nay, chưa có khi nào đất nước ta phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức và nhiều yếu tố bất định như nhiệm kỳ 5 năm 2016-2020.
Trong thời gian qua, một số doanh nghiệp trong ngành chế biến lương thực, thực phẩm đã chuyển dịch dần các cơ sở sản xuất ra khỏi TPHCM vì lý do giá đất đai, mặt bằng cao.
(DNVN) - Mua bán và sáp nhập doanh nghiệp (M&A) tại Việt Nam được nhận định là sẽ giúp mở rộng thị phần, tăng doanh thu hoặc tạo ra cơ hội tăng trưởng mới cho các doanh nghiệp. Đây là nguyên nhân khiến số vụ tranh chấp thương mại giữa các doanh nghiệp tăng cao đột biến.
TP HCM không nên tính chuyện xuất khẩu riêng mà cần định vị là trung tâm phát triển kinh tế vùng.
Là doanh nghiệp chuyên cung cấp các giải pháp nông nghiệp công nghệ cao cho nông dân các tỉnh miền Bắc, song Công ty TNHH Nâng tầm giá trị Việt đang “mắc kẹt” khi đầu tư ở các khu trang trại.
Tại hội thảo “Kinh tế VN trong dòng chảy hội nhập thế hệ mới FTA - TPP” diễn ra vào ngày 19.2 tại Hà Nội, nhiều chuyên gia cảnh báo doanh nghiệp “sẽ chết” nếu không làm ăn bài bản.
Khu vực kinh tế tư nhân phải là động lực phát triển trong tương lai, là động lực chứ không phải “một trong những động lực”. Nhưng động lực ấy bao giờ mới lớn?
Bốn tháng đầu năm 2015 CPI cơ bản không tăng, TS Trần Du Lịch cho rằng đây là cơ sở để tính toán xem có tiếp tục hạ lãi suất xuống nữa hay không.
Doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa còn gì, làm sao giữ và phát triển được thương hiệu Việt là vấn đề cần cân nhắc, tính toán
End of content
Không có tin nào tiếp theo