Tìm kiếm: Trực-thăng-tấn-công-T129-ATAK
Thông báo từ Công ty Công nghiệp Hàng không Vũ trụ Thổ Nhĩ Kỳ (TAI) cho biết, hiện nay quá trình sản xuất và thử nghiệm những chiếc trực thăng T129 ATAK đầu tiên cho khách hàng Philippines đã hoàn tất.
Bất chấp bị Mỹ và một số đồng minh NATO o ép, Thổ quyết trỗi dậy tự phát triển vũ khí và từng bước loại bỏ ảnh hưởng của vũ khí Mỹ.
Tổng Giám đốc Công nghiệp Hàng không Vũ trụ Thổ Nhĩ Kỳ (TAI), Giáo sư Temel Kotil gọi Ukraine là "đất nước anh em thân thiết" khi bán động cơ máy bay.
Theo hãng thông tấn Anadolu, Thổ Nhĩ Kỳ và Ukraine vừa ký vào bản hợp đồng cung cấp động cơ cho trực thăng tấn công T129 ATAK của do Thổ sản xuất.
Bị Nhật Bản bỏ rơi vì sức ép từ Mỹ, Thổ Nhĩ Kỳ đã tìm được cứu tinh mới cho chương trình xe tăng chủ lực nội địa Altay của mình.
Dù Thổ Nhĩ Kỳ đã thành công trong việc sản xuất UAV tấn công, trực thăng cũng nhiều vũ khí khác nhưng sự thành công này đang phải phụ thuộc vào nước ngoài.
Quốc hội Mỹ đã quyết định ngăn chặn tất cả những thương vụ vũ khí với Thổ nhằm ép nước này từ bỏ hệ thống S-400 mua của Nga.
DNVN - Việc đưa phương tiện tác chiến cực kỳ lợi hại tới vùng Kavkaz cho thấy Thổ Nhĩ Kỳ đã sẵn sàng cho cuộc xung đột tại đây.
Philippines vừa chính thức chê AH-1Z Viper và AH-64E Apache của Mỹ quá đắt đỏ và chuyển cơ hội cho Thổ Nhĩ Kỳ với sản phẩm T129 ATAK.
Trước tình hình chiến sự tại Ras al-Ayn đang diễn biến ngày một phức tạp, khả năng quân đội Thổ Nhĩ Kỳ điều trực thăng tấn công tối tân nhất của mình là T-129 ATAK tới tham chiến đang được nhắc tới.
Trước tình hình chiến sự tại Ras al-Ayn đang diễn biến ngày một phức tạp, khả năng Quân đội Thổ Nhĩ Kỳ điều trực thăng tấn công tối tân nhất của mình là T-129 ATAK tới tham chiến đang được nhắc tới.
Trong khi Mỹ chưa chính thức ra lệnh cấm bán tiêm kích tàng hình F-35 cho Thổ Nhĩ Kỳ thì Ankara đã hứng chịu đòn trừng phạt từ Anh liên quan đến thương vụ mua sắm tổ hợp tên lửa phòng không S-400.
End of content
Không có tin nào tiếp theo