Tìm kiếm: Trương-Dụ
Các tướng lĩnh thời Tam Quốc đều thích để râu, họ cho rằng để râu sẽ giúp tôn lên được sự tôn nghiêm, uy nghi và đĩnh đạc. Nếu không có râu thậm chí có thể bị người đời chê cười.
Lãnh cung của Tử Cấm Thành không còn là nỗi ám ảnh riêng của bất kì ai.
Qua những truyện tranh Tam Quốc diễn nghĩa, hay tranh minh họa in trong các bản dịch, độc giả hình dung Lưu Bị có râu thưa ba chòm.
Tử Cấm Thành (Bắc Kinh, Trung Quốc) hay Cố Cung (theo cách gọi hiện đại) nằm ngay giữa trung tâm TP Bắc Kinh. Nơi đây là ucng điện của các triều đại từ giữa nhà Minh đến cuối đời nhà Thanh.
Cuộc đời Dụ phi Trương thị là một tấn bi kịch điển hình cho những nữ nhân thời nhà Minh.
Lãnh cung là hai từ mà bất cứ cung tần, mỹ nữ nào đều sẽ run sợ khi nghe đến. Đúng với tên gọi, nó là những căn phòng lạnh lẽo, trống trải chỉ dành cho những kẻ mang tội và một khi bước vào, số phận của họ coi như là đã được định đoạt xong xuôi.
Nhìn bề ngoài Tử Cấm Thành rất rộng lớn, xa hoa nhưng thực chất những bí ẩn bên trong lại chẳng mấy người hiểu rõ.
Phải chăng việc lãnh cung không được mở cửa cho du khách tham quan cũng liên quan tới những lý do tâm linh như nhiều người vẫn truyền miệng.
Có khi chưa được hưởng sự giàu sang hay ân sủng của hoàng đế thì những người phụ nữ này lại lâm vào tình cảnh khốn khổ.
Phải chăng việc lãnh cung không được mở cửa cho du khách tham quan cũng liên quan tới những lý do tâm linh như nhiều người vẫn truyền miệng?
Khách Thị tuy là gái goá chồng song vốn xinh đẹp lẳng lơ nên chưa bao giờ tự coi mình là nhũ mẫu của hoàng đế. Sách xưa chép rằng, Khách thị dù đã hơn 40 tuổi nhưng nhan sắc vẫn đẹp tựa mỹ nhân 28.
Trong gần 10.000 gian phòng ở cung điện xa hoa của hoàng đế Trung Hoa, các phi tần sợ hãi nhất là Lãnh cung, nơi dành cho kẻ bại trận sau cuộc đấu đá và họ biết sẽ chết mòn ở đó.
End of content
Không có tin nào tiếp theo